K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

Quên chưa nói, mỗi loại 5 ví dụ

15 tháng 10 2017

Cầu xin đó, các bạn nhanh lên, tôi còn phải nộp! khocroi

Giúp mình mấy câu này với mọi người !Câu 11: Vườn rau khô héo vì hạn hán kéo dài nên không có nước tưới là ví dụ thể hiện phủ địnhA. biện chứng                                                 B. tự nhiên.C. siêu hình.                                                   D. khách quan.Câu 12: Ví dụ nào dưới đây là phủ định siêu...
Đọc tiếp

Giúp mình mấy câu này với mọi người !

Câu 11: Vườn rau khô héo vì hạn hán kéo dài nên không có nước tưới là ví dụ thể hiện phủ định

A. biện chứng                                                 B. tự nhiên.

C. siêu hình.                                                   D. khách quan.

Câu 12: Ví dụ nào dưới đây là phủ định siêu hình?

A. Bạn T đập nát hạt đậu.

B. Hạt đậu phát triển thành cây đậu.

C. Xã hội phong kiến thay thế xã hội chiếm hữu nô lệ.

D. Xã hội tư bản chủ nghĩa thay thế xã hội phong kiến.

Câu 13: Ví dụ nào dưới đây không đúng khi nói về phủ định siêu hình?

A.Nước thải chưa được xử lí làm ô nhiễm môi trường nước dẫn đến cá chết hàng loạt.

B. Gió bão làm đổ cây cối.

C. Con người sử dụng hóa chất độc hại tiêu diệt sinh vật.

D. Xã hội tư bản chủ nghĩa thay thế xã hội phong kiến.

Câu 14: Nội dung nào dưới đây là phủ định biện chứng?

A. Bão làm đổ cây.                                         B. Sâu ăn hết lá cây.

C. Cây lúa trổ bông.                                       D. Đổ hoá chất xuống hồ làm cá chết.

Câu 15: Ví dụ nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định biện chứng?

A. Bão làm đổ cây.

B. Gió bão làm ảnh hưởng đến cây ăn quả.

C. Cây xoài ra hoa ra quả.

D. Đổ hoá chất xuống hồ làm cá chết.

Câu 16: Quá trình phát triển từ trứng – tằm -> nhộng thể hiện quan điểm phủ định

A. hoàn toàn cái cũ.                                       B.  tự nhiên.

C. biện chứng.                                                D.  siêu hình.

Câu 17: Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ

A. chân lý.                  B. nhận thức.              C. thực tiễn.                D. kinh nghiệm.

Câu 18: Thông qua quá trình hoạt động thực tiễn khả năng của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng thể hiện thực tiễn là

A. cơ sở của nhận thức.                                             B. mục đích của nhân thức.

C. tiêu chuẩn của chân lí.                                            D. động lực của nhận thức.

Câu 19: Khi biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động bàn tay con người trở nên khéo léo hơn, tư duy phát triển hơn thể hiện thực tiễn là

A. cơ sở của nhận thức.                                             B. mục đích của nhân thức.

C. tiêu chuẩn của chân lí.                                           D. động lực của nhận thức.

Câu 20: Nhờ có sự tiếp xúc tác động vào sự vật hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất

A. quy luật của chúng.                                                B. quy định của chúng.

C. quy cách.                                                                D. vấn đề liên quan.

Câu 21: Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn đặt ra những yêu cầu mới thúc đẩy nhận thức phát triển là vai trò nào của thực tiễn?

A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

Câu 22: Thực tiễn là động lực của nhận thức vì thực tiễn

A. luôn cải tạo hiện thực khách quan.

B. thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.

C. thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm.

D. luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.

Câu 23: Thực tiễn là mục đích của nhận thức vì

A. nhu cầu nhận thức thế giới khách quan của con người.

B. thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức.

C. mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tạo hiên thực khách quan.

D. con người cần giải quyết những nhu cầy nảy sinh.

Câu 24: Câu nói: "Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông" thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Cơ sở.                                                                    B. Động lực.

C. Tiêu chuẩn của chân lý.                                         D. Mục đích.

Câu 25: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn là thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là cơ sở.                                                             B. Thực tiễn là động lực.

C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.                                  D. Thực tiễn là mục đích.

Câu 26: Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là cơ sở .                                                            B. Thực tiễn là động lực.

C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.                                   D. Thực tiễn là mục đích.

Câu 27: Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn còn có tác dụng bổ sung hoàn thiện những tri thức

A.đã cũ.                      B. chưa đầy đủ.                       C. vốn có.                    D.  đang cần có.

Câu 28. Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được

A. quan tâm.                B. chăm sóc.   C. tôn trọng.                 D. yêu thương.

Câu 29: Là chủ thể của lịch sử, con người cần phải được

A. tạo công ăn việc làm.                                                         B. chăm sóc sức khỏe.

C. đảm bảo các quyền chính đáng của mình.             D. đáp ứng đầy đủ các nhu cầu.

Câu 30: Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người. Điều này khẳng định con người là

A. chủ thể của sự phát triển xã hội.               B. mục tiêu của sự phát triển xã hội.

C. động lực của sự phát triển xã hội.             D. cơ sở của sự phát triển xã hội.

0
23 tháng 12 2016

cây hoa

23 tháng 12 2016

-cây hoa ạk

-các loại cây rau sống như: xà lách..

15 tháng 12 2020

Trung thực là thành thực với người và cả với chính mình, luôn tuân thủ chuẩn mực đạo đức chân thật trong từng lời nói và hành động. Đó là một trong những phẩm chất quan trọng nhất tạo nên giá trị của một con người chân chính. ... Người trung thực không chấp nhận gian dối trong bất kì việc gì.

Ví dụ về trung thực :                         

Không quay cóp, xem tài liệu trong thi cử Khi làm vỡ lọ hoa, phải thành thật nhận lỗi.                                                                     Không đổ lỗi cho người khác khi mình làm sai.....v. v

15 tháng 12 2020

* Khái niệm : 

- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , tôn trọng chân lí , lẽ phải ; sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm .

* Vd minh họa :

- Luôn nghiêm túc trong giờ kiểm tra ko mang tài liệu , copy bài ,...

- Biết nhận lỗi sai của mình và không đổ lỗi cho người khác .

- Phê phán , tố cáo những hành vi vi phạm về tính trung thực .

- Tuyên truyền mọi người cùng học tập những tấm gương trung thực trong thực tế cuộc sống hàng ngày .

                                                                                         ...  Linh Vy  ...

 

11 tháng 1 2017

Xem link này nha bn;

hoc24.vn/hoi-dap/question/141592.html

20 tháng 12 2023
  1. Rừng Nhiệt Đới Amazon:

    • Loài: Rừng Amazon là một trong những khu vực có độ đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới. Nó bao gồm hàng triệu loài động vật và thực vật, bao gồm nhiều loài chưa được phát hiện.
    • Môi trường sống: Rừng Amazon chứa nhiều loại môi trường sống như rừng ẩm, rừng ngập nước, và rừng đặc biệt giàu dinh dưỡng.
  2. Đại Dương Cực Nam:

    • Loài: Dưới bề mặt đại dương Cực Nam, bạn có thể tìm thấy nhiều loài động vật kỳ lạ như cá da trơn, bọ biển, và các loài sinh vật bioluminescent.
    • Môi trường sống: Đại dương Cực Nam có nhiều môi trường sống khác nhau, từ khu vực băng tuyết đến các vùng nước ấm của các con dòng nước nhiệt đới.
  3. Thảo Nguyên Châu Phi:

    • Loài: Thảo nguyên Châu Phi nổi tiếng với sự đa dạng của loài động vật lớn như voi, hươu, và linh cẩu, cũng như loài động vật nhỏ như bọ cạp và các loài chim đa dạng.
    • Môi trường sống: Thảo nguyên này bao gồm các môi trường sống như thảo nguyên khô cằn, khu vực rừng, và đồng cỏ mở.
  4. Vùng Cao Himalaya:

    • Loài: Núi cao Himalaya là nơi sống của nhiều loài động vật độc đáo như tahr Himalaya, tuyết tùng, và linh dương núi.
    • Môi trường sống: Điều kiện thời tiết và địa hình đa dạng ở đây, từ rừng cao, đến thảo nguyên và đỉnh núi đá lạnh giá.
18 tháng 1 2022

thổi bóng bay,lấy sức gió để lái thuyền buồm ...

18 tháng 1 2022

ủa sao hôm nay cô hong dao bài vậy mọi người