Cho A = 2021^21 − 2021^19, khi đó A không chia hết cho số tự nhiên nào trong các số
dưới đây?
A. 2021 B. 2020 C. 2022 D. 2019
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số nào sau đây chia hết cho 5 là :
A . 2020
B . 2022
C . 2019
D . 2021
\(a^{2019}+b^{2019}=a^{2020}+b^{2020}\\ \Leftrightarrow a^{2020}-a^{2019}=b^{2019}-b^{2020}=0\\ \Leftrightarrow a^{2019}\left(a-1\right)=b^{2019}\left(1-b\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{a^{2019}}{b^{2019}}=\dfrac{1-b}{a-1}\left(1\right)\\ a^{2020}+b^{2020}=a^{2021}+b^{2021}\\ \Leftrightarrow a^{2021}-a^{2020}=b^{2020}-b^{2021}\\ \Leftrightarrow a^{2020}\left(a-1\right)=b^{2020}\left(1-b\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{a^{2020}}{b^{2020}}=\dfrac{1-b}{a-1}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow\dfrac{a^{2019}}{b^{2019}}=\dfrac{a^{2020}}{b^{2020}}\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=1\Leftrightarrow a=b\\ \Leftrightarrow2a^{2019}=2a^{2020}\\ \Leftrightarrow a=1=b\\ \Leftrightarrow P=2022-\left(1+1-1\right)^{2022}=2021\)
a, \(\frac{15}{106}\)và \(\frac{21}{133}\)
Ta có:
\(\frac{15}{106}< \frac{15}{100}=\frac{3}{20}=\frac{21}{140}< \frac{21}{133}\)
\(\Rightarrow\frac{15}{106}< \frac{21}{133}\)
Vậy ........
b, \(\frac{31}{100}\)và \(\frac{89}{150}\)
Ta có:
\(\frac{31}{100}< \frac{31}{93}=\frac{1}{3}=\frac{50}{150}< \frac{89}{150}\)
\(\Rightarrow\frac{31}{100}< \frac{89}{150}\)
Vậy........
c, \(\frac{2020}{2019}\)và \(\frac{2021}{2020}\)
Ta có:
\(\frac{2020}{2019}-1=\frac{1}{2019}\) ;
\(\frac{2021}{2020}-1=\frac{1}{2020}\)
Vì \(\frac{1}{2019}>\frac{1}{2020}\)
\(\Rightarrow\frac{2020}{2019}-1>\frac{2021}{2020}-1\)
\(\Rightarrow\frac{2020}{2019}>\frac{2021}{2020}\)
Vậy .........
d, n+2019/n+2021 và n+2020/n+2022
Câu d bn tự lm nhé
\(A=10^{2022}+10^{2021}+10^{2020}+10^{2019}+8\)
\(A=8.125\left(10^{2009}+10^{2008}+10^{2007}+10^{2006}\right)+8\)
\(A=8.\left[125.\left(10^{2009}+10^{2008}+10^{2007}+10^{2006}\right)+1\right]⋮8\)
Lại có: \(10^{2012};10^{2011};10^{2010};10^{2009}\) khi chia cho 3 dư 1
Mà 8 chia 3 dư 2
⇒ A chia cho 3 có số dư là dư của phép chia ( 1 + 1 + 1 + 1 + 2 ) : 3
Hay dư của phép chia 6 chia 3 có số dư bằng 0
⇒ A ⋮ 3
Vì 8 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên
⇒ A ⋮ ( 8.3 )
⇒ A ⋮ 24
Cho dãy số: 1;4; 7; 10; 13; ... Hỏi số nào dưới đây thuộc dãy số đã cho?
a) 2022
b) 2021
c) 2020
d) 2019
B/A
\(=\dfrac{1+\dfrac{2020}{2}+1+\dfrac{2019}{3}+...+1+\dfrac{1}{2021}+1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2022}}\)
\(=\dfrac{2022\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2022}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2022}}=2022\)
Chọn D