K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Axit clohidric có công thức hóa học làA. HCl.                       B. NaCl.                                  C. HClO.                                D. H2SO4Cu 2: Chất nào sau đây có tên là axit sunfuric:A. HCl.                                   B. H­2SO4.                               C. NaOH.                               D. SO2.Cu3: Chất nào sau đây thường dùng àlm gia vị thực phẩm, có vị mặn:A. Mì chính.                     B. Dầu...
Đọc tiếp

Câu 1: Axit clohidric có công thức hóa học là

A. HCl.                       B. NaCl.                                  C. HClO.                                D. H2SO4

Cu 2: Chất nào sau đây có tên là axit sunfuric:

A. HCl.                                   B. H­2SO4.                               C. NaOH.                               D. SO2.

Cu3: Chất nào sau đây thường dùng àlm gia vị thực phẩm, có vị mặn:

A. Mì chính.                     B. Dầu ăn.                          C. NaCl.                              D. CaO.

Câu 4.Dãy kim loại sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần

A.Na, Mg, Fe, Cu, Ag.                      B.Ag, Cu, Fe, Mg, Na.  

 C.K, Ag, Fe, Hg, Cu.                                    D.Cu, Hg, Fe, Ag, K.

Câu 5.Hiện tượng nhận thấy khi cho kẽm vào dung dịch axit clohidric:

A.kẽm tan dần, có bọt khí thoát ra.                                               B.kẽm tan dần, có kết tủa trắng.

C.kẽm tan dần, xuất hiện dung dịch màu xanh.               D.không có hiện tượng xảy ra.

Câu 6.Kim loại Al không tác dụng được với :   

A.ddNaOH                  B:ddHCl.                    C. ddAgNO3            D. H2SO4 đặc nguội

Câu 7. chất dùng để nhận biết các dung dịch: K2SO4, KCl

A.ddNaOH.                B.ddH2SO4.                C.Quỳ tím.                             D. ddBa(OH)2.

Câu 8.Cặp chất không cùng tồn tại trong dd là: 

A.Na2SO4và Ba (OH)2.        B. Na2CO3 và KOH.     C. Fe , ddMgSO4.              D.ddH2SO4, ddNaCl.

Câu 9: Kim loại nào không tác dụng với dung dịch HCl:

A. Na.                         B. Mg.                          C. Cu.                                        D. Al.

Cu 10: Kim loại nào không tác dụng với H2SO4 đặc nguội:

A. Na.                         B. Mg.                           C. Cu.                                       D. Al.

Câu 11.  chất nào dưới đây có thể tác dụng được với dung dịch NaOH.

A.  MgO                     B. CO                           C. CO2                                                                D. Ba(OH)2

Câu 12. Cho 100ml dd NaCl1M tác dụng vừa đủ vớidd AgNO3 thu được AgCl â có khối lượng :

A. 14,35g                   B.15,35g                     C.16,35g                               D. 17g

Câu 13: Natrihidroxit có công thức hóa học là :

 A:KOH                      B:NaCl                       C:Na2CO3                              D:NaOH

Câu 14:Tính chất nào không phải của sắt:

A:màu trắng xám      B: là kim loại nhẹ     C: dẫn điện                            D: dẫn nhiệt

Câu 15. Cặp nào sau đây chỉ gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ?

A. Na ; Fe                   B. K ; Na                    C. Al ; Cu                               D. Mg ; K.

Câu 16: Những kim loại nào sau đây đẩy được đồng ra khỏi dung dịch đồng (II) nitrat và đẩy được sắt ra khỏi dung dịch sắt (II) nitrat.:

A. Fe và  Ag               B. Ag và Cu               C.        Mg và Al                    D. Cu và Pb

Câu 17: dd HCl làm quỳ tím  chuyển màu :

A. đỏ               B. xanh           C. không chuyển màu         D.  vàng

Câu 18: Dung dịch chất no sau đây tác dụng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa trắng:

A. NaCl.                      B. NaOH.                         C. Na2SO4                                   D. CuCl2

 

Câu 19:  Hòa tan hết 15,56 gam hỗn hợp X (Al, Fe) cần dùng m gam dung dịch HCl 7,3%, thu được dung dịch Y và giải phóng 8,96 lít H2 (đkc). Phần trăm khối lượng Fe trong 15,56 gam hỗn hợp là:

A. 79,81%.                             B. 79,18%.                             C. 78,19%.                             D. 97,18%.

Câu 20: Hòa tan hết 20 gam CaCO3 bằng dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 22,4.                           B. 4,48.                                   C. 2,24.                                   D. 3,36.

4
21 tháng 12 2021

1A
2B
3A
 

21 tháng 12 2021

Cái tên quen thế ko bíc :'>?

Câu 9: Hòa tan 11,28 gam K2O vào nước dư, thu được m gam KOH. Tính mA. 6,72 gam.         B. 13,44 gam.      C. 8,4 gam.          D. 8,96 gamCâu 10: Axit clohidric có công thức hoá học làA. HCl.          B. HClO.            C. HClO2               D. HClO3Câu 11: Hợp chất nào sau đây là bazơ?A. Đồng (II) nitrat           B. Kali clorua      C. Barihiđroxit      D.Sắt (II) sunfat        Câu 12: Cho các bazơ sau: natri hiđroxit, bari hiđroxit, sắt (II) hiđroxit,...
Đọc tiếp

Câu 9: Hòa tan 11,28 gam K2O vào nước dư, thu được m gam KOH. Tính m

A. 6,72 gam.         B. 13,44 gam.      C. 8,4 gam.          D. 8,96 gam

Câu 10: Axit clohidric có công thức hoá học là

A. HCl.          B. HClO.            C. HClO2               D. HClO3

Câu 11: Hợp chất nào sau đây là bazơ?

A. Đồng (II) nitrat           B. Kali clorua      C. Barihiđroxit      D.Sắt (II) sunfat       

Câu 12: Cho các bazơ sau: natri hiđroxit, bari hiđroxit, sắt (II) hiđroxit,

đồng (II) hiđroxit, canxi hiđroxit, nhôm hiđroxit. Số các bazơ không tan trong

nước là

A. 2.             B. 3           C. 4                D. 5

Câu 13: Cho một thanh sắt nặng 5,6 gam vào bình đựng dung dịch axit clohiđric

 loãng, dư thu được dung dịch A và khí bay lên. Cô cạn dung dịch A được m gam

 chấtrắn.

 Hỏi dung dịch A là gì và tìm m

A. FeCl2; m = 12,7 gam                       B. FeCl2; m = 17,2 gam

C. FeCl3; m = 55,3 gam                    D. Không xác định được

Câu 14: Kim loại nào không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường  là:

A.    K                                B.Ca                   C. Fe                    D. Li

Câu 15: Trong các chất dưới đây, chất làm quì tím hoá xanh là:

A. Nước                B. Rượu(cồn)                 C. Axit          D. Nước vôi

Câu 16: Phân tử nước chứa những nguyên tố nào?

A. Nitơ và Hidro                                B. Hidro và Oxi

C. Lưu huỳnh và Oxi                          D. Nitơ và Oxi

Câu 17: Oxit bazơ không tác dụng với nước là:

A. BaO                    B. Na2O                     C. CaO                        D. MgO

Câu 18: Ở nhiệt độ thường nước ở trạng thái:

A. Rắn                      B. Lỏng                      C. Khí                        D. Hơi nước

Câu 19: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:

 FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2

Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?

A. 2, 3, 2, 4                          B. 4, 11, 2, 8

 

C. 4, 12, 2, 6                        D. 4, 10, 3, 7

1
11 tháng 5 2022

9.B

10.A

11.C

12.B

13.A

14.C

15.D

16.B

17.D

18.B

19.B

25 tháng 4 2022

CaO: oxit - Canxi oxit.

NaOH: bazơ - Natri hiđroxit.

SO2: oxit - Lưu huỳnh đioxit.

H2SO4: axit - Axit sunfuric.

P2O5: Điphotpho pentaoxit.

Fe(OH): Bạn xem chất này có sai không nhé!

NaCl: muối - Natri clorua.

NaHCO3: muối - Natri hiđrocacbonat.

KH2PO4: muối - Kali đihiđrophotphat.

HCl: axit - Axit clohiđric.

H3PO4: axit - Axit photphoric.

Bạn tham khảo nhé!

25 tháng 4 2022

FE(OH)2

 NHA MIK XIN LỖI

Câu 2: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm công thức hóa học của các hợp chất: A. CaCO3, NaOH, Fe, NaCl B. FeCO3, NaCl, H2SO4, NaOH C. NaCl, H2O, H2, NaOH D. HCl, NaCl, O2 , CaCO3 Câu 3: Khối lượng của 0,1 mol khí H2S là: A. 3,4 g B. 4,4 g C. 2,2 g D. 6,6 g Câu 4: Dãy các chất khí đều nặng hơn không khí là: A. SO2, Cl2, H2S B. N2, CO2, H2 C. CH4, H2S, O2 D. Cl2, SO2, N2 Câu 5: Một mol nguyên tử Nhôm có chứa bao nhiêu nguyên...
Đọc tiếp
Câu 2: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm công thức hóa học của các hợp chất: A. CaCO3, NaOH, Fe, NaCl B. FeCO3, NaCl, H2SO4, NaOH C. NaCl, H2O, H2, NaOH D. HCl, NaCl, O2 , CaCO3 Câu 3: Khối lượng của 0,1 mol khí H2S là: A. 3,4 g B. 4,4 g C. 2,2 g D. 6,6 g Câu 4: Dãy các chất khí đều nặng hơn không khí là: A. SO2, Cl2, H2S B. N2, CO2, H2 C. CH4, H2S, O2 D. Cl2, SO2, N2 Câu 5: Một mol nguyên tử Nhôm có chứa bao nhiêu nguyên tử nhôm: A. 56 nguyên tử B. 3.1023nguyên tử C. 12 nguyên tử D. 6.1023nguyên tử Câu 6: Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố Fe và O, trong đó nguyên tố oxi chiếm 30% về khối lượng trong hợp chất. Công thức hóa học của X là A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. Cả A, B và C đều sai Câu 7: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm công thức hóa học của các đơn chất: A. CaCO3, NaOH, Fe, H2 B. FeCO3, NaCl, H2SO4 , H2O C. NaCl, H2O, H2 , N2 D. H2 , Na , O2 , N2 , Fe Câu 8: Khối lượng của 0,01 mol khí SO2 là A. 3,3 g B. 0,35 g C. 6,4 g D. 0,64 g Câu 19: Dãy các chất khí đều nhẹ hơn không khí là: A. CO2, O2, H2S, N2 B. N2, CH4, H2, C2H2 C. CH4, H2S, CO2, C2H4 D. Cl2, SO2, N2, CH4 Câu 10: 0,25 mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt: A. 56 nguyên tử B. 3.1023nguyên tử C. 12 nguyên tử D.1,5.10²³ nguyên tử
0
Câu 1: Công thức hóa học nào sau đây viết đúng?A. Na2O3 B. CuCl3 C. Ba(NO3) D. K2OCâu 2: Cho dãy các công thức hóa học sau: Cl2; N2O; K2SO4; C6H12O6; Fe. Số lượng đơn chất làA. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 3: Những sự biến đổi nào sau đây thuộc hiện tượng vật lý?(1) Pha loãng nước chanh.(2) Than đốt xong còn lại xỉ than.(3) Cồn bị bay hơi.(4) Tấm tôn gỏ thành chiếc thùng.(5) Đốt nến.(6) Thanh sắt bị uốn cong.A. 1,2,3,4 B. 2,3,5,6 C....
Đọc tiếp

Câu 1: Công thức hóa học nào sau đây viết đúng?

A. Na2O3 B. CuCl3 C. Ba(NO3) D. K2O

Câu 2: Cho dãy các công thức hóa học sau: Cl2; N2O; K2SO4; C6H12O6; Fe. Số lượng đơn chất là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3: Những sự biến đổi nào sau đây thuộc hiện tượng vật lý?

(1) Pha loãng nước chanh.

(2) Than đốt xong còn lại xỉ than.

(3) Cồn bị bay hơi.

(4) Tấm tôn gỏ thành chiếc thùng.

(5) Đốt nến.

(6) Thanh sắt bị uốn cong.

A. 1,2,3,4 B. 2,3,5,6 C. 1,3,5 D. 1,3,4,6

Câu 4: Sự biến đổi nào sau đây thuộc hiện tượng hóa học?

A. Cắt nhỏ tờ giấy.

B. Gấp đôi tờ giấy.

C. Đốt cháy tờ giấy.

D. Ngâm tờ giấy trong nước.

Câu 5: Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng

A. tăng dần.

C. không thay đổi.

B. giảm dần.

D. không kết luận được.

Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí nào sau đây bằng cách đặt ngược bình? (Biết khối lượng mol của H = 1; C = 12; O = 16; S= 32; Cl = 35,5)

A. Cl2 B. CO2 C. H2 D. SO2

Câu 7: Men đóng vai trò nào trong việc đẩy nhanh tốc độ phản ứng của tinh bột đã được nấu chín để ủ rượu?

A. Áp suất B. Chất xúc tác C. Nồng độ D. Nhiệt độ

Câu 8: Trong phản ứng hoá học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do

A. số lượng nguyên tố hoá học thay đổi.

C. liên kết giữa các phân tử thay đổi.

B. số lượng nguyên tử thay đổi.

D. liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.

Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: FexOy + Al Al2O3 + Fe.

Hệ số của các chất trong phương trình hóa học lần lượt là

A. 2y : 3 : y : 3x.

В. 1 : 2 : 1 : х.

C. 3 : 2y : y : 3x.

D. x : 2 : 1 : x

Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: FeCl3 + Ba(OH)2 BaCl2 + Fe(OH)3

Hệ số của các chất trong phương trình hóa học lần lượt là

А. 2 : 3 : 3 : 2

С. 1 : 2 : 3 : 2

В. 2 : 2 : 3 : 3

D. 2 : 3 : 3 : 5

Câu 11: Dẫn khí cacbon đioxit vào dung dịch nước vôi trong (canxi hiđroxit) thấy xuất hiện kết tủa trắng (canxi cacbonat) và nước.

Phương trình chữ phù hợp với phản ứng hóa học trên là

A. Canxi hiđroxit + Cacbon đioxit → Canxi cacbonat + Nước

B. Canxi hiđroxit + Nước → Canxi cacbonat + Cacbon dioxit

C. Canxi cacbonat + Cacbon đioxit → Canxi hiđroxit + Nước

D. Canxi hiđroxit + Canxi cacbonat → Cacbon đioxit + Nước

Câu 12: Trong hợp chất Cax(PO4)y, giá trị của x và y lần lượt là

A. 2 và 3 B. 2 và 5 C. 3 và 2 D. 3 và 5

Câu 13: Cho phương trình hóa học: Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag

Tỉ lệ số nguyên tử cặp đơn chất trong phương trình hóa học trên lần lượt là

A. 1 : 1 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 3 : 3

Câu 14: 1 mol nguyên tử Fe là lượng chất có chứa

A. 6. 1021 nguyên tử Fe

C. 6. 1023 nguyên tử Fe

B. 6. 1022 nguyên từ Fe

D. 6. 1024 nguyên tử Fe

Câu 15: Nung nóng 5,05 gam kali nitrat (KNO3) thu được 4,25 gam kali nitrit (KNO3) và x gam khí oxi. Giá trị của x là

A. 9,3 gam B. 0,8 gam C. 13,6 gam D. 24 gam

Câu 16: Trong 4,4 gam CO2 có bao nhiêu mol phân tử CO2? (Biết khối lượng mol của C = 12; O = 16)

A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol

Câu 17: Thể tích của 5,6 gam khí N2 đo ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu? (Biết khối lượng mol của

N = 14)

A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít

Câu 18: Tỉ khối khí X so với khí O2 là 1,375. Vậy X là hợp chất có CTHH nào sau đây? (Biết khối lượng mol của O = 16, S = 32; C = 12; H = 1)

A. SO2 B. CO2 C. H2 D. CH4

Câu 19: Tỉ lệ phần trăm về khối lượng của Ca, C và O trong hợp chất CaCO3 lần lượt là bao nhiêu? (Biết khối lượng mol của C = 12; O = 16; Ca = 40)

A. 30%; 40%; 30%

B. 25%, 35%; 40%

C. 40%; 12%; 48%

D. 20%; 50%; 30%

Câu 20: Tỉ khối của khí X đối với khí oxi là 2,5. Tìm CTHH của khí X, biết thành phần phần trăm về khối lượng của từng nguyên tố như sau: %ms = 40%, %mo = 60%. (Biết khối lượng mol của O = 16; S = 32)

A. SO2 B. SO3 C. CO3 D. CO2

2
23 tháng 12 2022

toàn trắc nghiệm O_o

23 tháng 12 2022

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: B

Câu 6: C

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: C

Câu 10: A

Câu 11: A

Câu 12: C
Câu 13: B

Câu 14: C

Câu 15: B
Câu 16: A

Câu 17: C

Câu 18: B
Câu 19: C

Câu 20: B

LP
3 tháng 5 2022

1. A, 2. C

3 tháng 5 2022

1A

2C

Câu 1. Muối nào sao đây là muối axit?A. CaCO3.                         B. Ca(HCO3)2.                   C. CaCl2.                           D. CaSO4.Câu 2. Công thức hóa học của muối natri hiđrophotphat làA. NaH2PO4.                     B. Na2HPO4.                     C. NaHPO4.                      D. NaH3PO4.Câu 3. Thành phần chính của đá vôi làA. CaCO3.                         B. CaO.                             C. Ca(OH)2.                      D. CaSO4.Câu 4. Trong số...
Đọc tiếp

Câu 1. Muối nào sao đây là muối axit?

A. CaCO3.                         B. Ca(HCO3)2.                   C. CaCl2.                           D. CaSO4.

Câu 2. Công thức hóa học của muối natri hiđrophotphat là

A. NaH2PO4.                     B. Na2HPO4.                     C. NaHPO4.                      D. NaH3PO4.

Câu 3. Thành phần chính của đá vôi là

A. CaCO3.                         B. CaO.                             C. Ca(OH)2.                      D. CaSO4.

Câu 4. Trong số các chất sau đây, chất nào làm giấy quì tím hóa đỏ?

A. H2O.                             B. dung dịch HCl.             C. dung dịch NaOH.         D. dung dịch NaCl.

Câu 5. Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu gì?

A. Xanh.                            B. Đỏ.                                C. Tím.                              D. Vàng.

Câu 6. Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh?

A. Đường.                         B. Muối ăn.                        C. Nước vôi.                     D. Dấm ăn.

Câu 7. Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào không làm quỳ tím đổi màu?

A. HNO3.                          B. NaOH.                          C. Ca(OH)2.                      D. NaCl.

Câu 8. Dung dịch nào sau đây không làm mất màu tím của giấy quì tím?

A. HNO3.                          B. NaOH.                          C. Ca(OH)2.                      D. Na2SO4.

Câu 9. Bazơ nào sau đây không tan trong nước?

A. Cu(OH)2.                      B. Ca(OH)2.                       C. Ba(OH)2.                      D. NaOH.

Câu 10. Bazơ nào sau đây tan được trong nước?

A. Fe(OH)3.                       B. Cu(OH)2.                      C. NaOH.                          D. Al(OH)3.

Câu 11. Công thức hóa học của axit sunfurơ và muối natri sunfit lần lượt là

A. H2SO4, Na2SO4.           B. H2S, Na2S.                    C. Na2SO3, H2SO3.           D. H2SO3, Na­2SO3.

Câu 12. Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là

A. Na­2O, CuSO4, KOH.                                              B. CaCO3, MgO, Al2(SO4)3.

C. CaCO3, CaCl2, FeSO4.                                            D. H2SO4, CuSO4, Ca(OH)2.

Câu 13. Dãy chất nào chỉ gồm các muối?

A. MgCl; Na2SO4; KNO3.                                           B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2.

C. CaSO4; HCl; MgCO3.                                             D. H2O; Na3PO4; KOH.

Câu 14. Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?

A. KClO3, NaCl, FeSO4, MgCO3.                               B. CaO, SO3, BaO, Na2O.

C. Ca(OH)2, KOH, NaOH, Ba(OH)2.                         D. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.

Câu 15. Cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là

A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3.                              B. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH.

C. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH.                        D. Ca(OH)2, LiOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2.

Câu 16. Cho các oxit sau: BaO, Na2O, SO3, P2O5, N2O5. Khi tác dụng với nước thu được các axit hoặc bazơ lần lượt là:

A. Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, H3PO4, HNO2.              B. Ba(OH)2, NaOH, H2SO3, H3PO4, HNO3.

C. Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, H3PO4, HNO3.              D. Ba(OH)2, NaOH, H2SO3, H3PO4, HNO2.

Câu 17. Cho các oxit sau:

(1) Na2O, CaO, CO2, Fe3O4, MgO;

(2) K2O, SO3, CaO, N2O5, P2O5;

(3) SiO2, SO2, CO2, CuO, NO;

(4) Na2O, CO2, N2O5, Cu2O, Fe2O3.

Trong các dãy oxit trên, dãy oxit tan trong nước là:

A. (1), (2).                          B. (2), (3).                          C. (2), (4).                          D. (2).

Câu 18. Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit?

A. Dung dịch chuyển màu xanh.                                 B. Dung dịch bị vẫn đục.

C. Dung dịch chuyển màu đỏ.                                     D. Dung dịch không có hiện tượng.

Câu 19. Trong chế biến bánh bao người ta thường trộn vào trong nguyên liệu một loại muối có tên là amoni hiđrocacbonat, chất này khi hấp sẽ sinh ra hỗn hợp chất khí làm cho bánh bao nở to hơn nên còn gọi là bột nở. Công thức của muối amoni hiđrocacbonat là

A. (NH4)2CO3.                   B. (NH4)2SO4.                   C. NH4HCO3.                   D. NH4HSO4.

Câu 20. Để phân biệt các lọ hóa chất mất nhãn: nước cất, axit clohiđric, natri hiđroxit, natri clorua thì phải dùng những thuốc thử và biện pháp kỹ thuật nào?

A. Chỉ dùng quỳ tím.

B. Dùng quỳ tím và cô cạn dung dịch.

C. Chỉ dùng phenol phtalein.

D. Chỉ cô cạn dung dịch.

Câu 21. Có những chất rắn sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là:

A. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím.                             B. H2O, giấy quỳ tím.

C. H2SO4, giấy quỳ tím.                                               D. dung dịch HCl, giấy quỳ.

Câu 22. Có những chất rắn sau: CaO, P2O5, MgO, Na2SO4. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất rắn trên?

A. Axit và giấy quì tím.                                               B. Axit H­2SO4 và phenolphtalein.

C. Nước và giấy quì tím.                                             D. Dung dịch NaOH.

Câu 23. Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột màu trắng riêng biệt: CaO, Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các lọ trên?

A. Dùng nước và dung dịch axit sunfuric.

B. Dùng dung dịch axit sunfuric và phenolphtalein.

C. Dùng trong nước và giấy quì tím.

Câu 24. Nước giếng ở một số địa phương có chứa chất X. Khi sử dụng ấm đun để đun sôi nước, sau nhiều lần đun thấy đáy ấm có bám một lớp chất rắn màu trắng. Nguyên nhân của hiện tượng này là do khi đun nóng nước có xảy ra phản ứng phân hủy hợp chất X theo phương trình hóa học tổng quát như sau (phản ứng đã được cân bằng):

X CaCO3 ¯ (bám đáy ấm) + H2O + CO2 ­ (thoát ra)

Công thức hóa học của X là

A. CaO.                             B. Ca(OH)2.                       C. CaCO3.                         D. Ca(HCO3)2.

Câu 25. Xét các chất: Na2O, KOH, MgSO4, Ba(OH)2, HNO3, HCl, Ca(HCO3)2. Số oxit; axit; bazơ, muối lần lượt là:

A. 1; 2; 2; 3.                       B. 1; 2; 2; 2.                       C. 2; 2; 1; 2.                       D. 2; 2; 2; 1.

1
11 tháng 4 2022

Câu 1. Muối nào sao đây là muối axit?

A. CaCO3.                         B. Ca(HCO3)2.                   C. CaCl2.                           D. CaSO4.

Câu 2. Công thức hóa học của muối natri hiđrophotphat là

A. NaH2PO4.                     B. Na2HPO4.                     C. NaHPO4.                      D. NaH3PO4.

Câu 3. Thành phần chính của đá vôi là

A. CaCO3.                         B. CaO.                             C. Ca(OH)2.                      D. CaSO4.

Câu 4. Trong số các chất sau đây, chất nào làm giấy quì tím hóa đỏ?

A. H2O.                             B. dung dịch HCl.             C. dung dịch NaOH.         D. dung dịch NaCl.

Câu 5. Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu gì?

A. Xanh.                            B. Đỏ.                                C. Tím.                              D. Vàng.

Câu 6. Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh?

A. Đường.                         B. Muối ăn.                        C. Nước vôi.                     D. Dấm ăn.

Câu 7. Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào không làm quỳ tím đổi màu?

A. HNO3.                          B. NaOH.                          C. Ca(OH)2.                      D. NaCl.

Câu 8. Dung dịch nào sau đây không làm mất màu tím của giấy quì tím?

A. HNO3.                          B. NaOH.                          C. Ca(OH)2.                      D. Na2SO4.

Câu 9. Bazơ nào sau đây không tan trong nước?

A. Cu(OH)2.                      B. Ca(OH)2.                       C. Ba(OH)2.                      D. NaOH.

Câu 10. Bazơ nào sau đây tan được trong nước?

A. Fe(OH)3.                       B. Cu(OH)2.                      C. NaOH.                          D. Al(OH)3.

Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị? A. HCl.    B. MgO.    C. NaCl.    D. K2O. Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực? A. HCl.    B. NH3.    C. Cl2.    D. H2O. Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực? A. O2.    B. NH3.    C. Cl2.    D. H2. Câu 14: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung A. ở giữa hai nguyên tử.    B. lệch về một phía một...
Đọc tiếp

Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị? 

A. HCl.    

B. MgO.    

C. NaCl.    

D. K2O. 

Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực? 

A. HCl.    

B. NH3.    

C. Cl2.    

D. H2O. 

Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực? 

A. O2.    

B. NH3.    

C. Cl2.    

D. H2

Câu 14: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung 

A. ở giữa hai nguyên tử.    

B. lệch về một phía một nguyên tử. 

C. chuyển hẳn về một nguyên tử.    

D. nhường hẳn về một nguyên tử. 

Câu 15: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung 

A. ở giữa hai nguyên tử.    

B. lệch về một phía một nguyên tử. 

C. chuyển hẳn về một nguyên tử.    

D. nhường hẳn về một nguyên tử. 

Câu 16: Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa: 

A. Hai kim loại giống nhau.    

B. Hai phi kim giống nhau. 

C. Một kim loại mạnh và một phi kim mạnh.    

D. Một kim loại yếu và một phi kim yếu. 

Câu 17: Tùy thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là: 

A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực. 

B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp. 

C. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. 

D. liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đelta. 

Câu 18: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử 

A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron. 

B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron. 

C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron. 

D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng. 

.... 

Câu 19: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là 

A. điện tích nguyên tử.    

B. số oxi hóa. 

C. điện tích ion.    

D. cation hay anion. 

Câu 20: Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 là 

A. +4.    

B. +6.    

C. -4.    

D. -6. 

 

1
15 tháng 12 2021

A

C

B

A

B

B

C

A

B

B

4. Trắc nghiệm vận dụng:Câu 1: Chất nào sau đây không có tính axit?A. HCl B. CO2 C. H2SO4 D. NaOHCâu 2: Dung dịch axit clohidric phản ứng được với chất nào sau đây?A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. CuCâu 3: Dung dịch axit clohidric không phản ứng được với chất nào sau đây?A. CuO B. KOH C. Ag D. NaHCO3Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây?A. CuO, NaOH, Na2SO4 B. Fe, Al2O3, BaCl2C. Ag, Ba(OH)2, CaCO3 D....
Đọc tiếp

4. Trắc nghiệm vận dụng:
Câu 1: Chất nào sau đây không có tính axit?
A. HCl B. CO2 C. H2SO4 D. NaOH
Câu 2: Dung dịch axit clohidric phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. Cu
Câu 3: Dung dịch axit clohidric không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. CuO B. KOH C. Ag D. NaHCO3
Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A. CuO, NaOH, Na2SO4 B. Fe, Al2O3, BaCl2
C. Ag, Ba(OH)2, CaCO3 D. NaHCO3, NaCl, Fe(OH)2.
Câu 5: Phản ứng giũa cặp chất nào không thu được chất khí?
A. Al và dung dịch HCl. B. NaHCO3 và dung dịch H2SO4.
C. Cu và dung dịch H2SO4 đặc. D. Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4
Câu 6: Phản ứng nào sau đây đúng?
A. Fe + HCl → FeCl3 + H2 C. CuO + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4đ → Na2SO4 + SO2 + H2O D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2
Câu 7: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 loãng có thể dùng Ba(OH)2.
Câu 8: Tính chất không phải của dung dịch H2SO4 loãng là
 A. làm quỳ tím hóa đỏ. B. tính háo nước.
C. trung hòa các bazơ. D. tạo kết tủa trắng với muối tan của Bari.
Câu 9: Để pha loãng axit H2SO4 đặc, chúng ta cần
A. rót từ từ nước vào axit và khuấy. B. rót từ từ axit vào nước và khuấy.
C. đổ nhanh nước vào axit và khuấy. D. đổ nhanh axit vào nước và khuấy.
Câu 10: Để chuyên chở dung dịch H2SO4 đặc, người ta thường dùng các bồn chứa làm bằng kim loại
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg.
Câu 11: Khi bỉ bỏng axit sunfuric đặc, biện pháp sơ cứu nào sau đây là hợp lý?
A. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3.
B. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch nước vôi.
C. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó bôi kem đánh răng lên vết bỏng.
D. Không rửa vết bỏng bằng bất cứ dung dịch nào, đưa bệnh nhân đến trung tâm y tế.
Câu 12: Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất từ
A. SO3. B. CuSO4. C. S hoặc FeS2. D. SO2.
Câu 13: Để chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit, người ta thường dùng
A. xút(NaOH). B. natri bicarbonat(NaHCO3). C. muối ăn(NaCl). D. giấm(CH3COOH).
Câu 14: Khi bị kiến cắn, ta thường cảm thấy ngứa do trong dịch kiến cắn có chứa axit. Để giảm triệu chứng
đó ta có thể dùng ….. để bôi vào vết kiến cắn. Từ cần điền vào chỗ trống là
A. vôi. B. nước chanh. C. muối ăn. D. giấm.
Câu 15: Cho các phản thí nghiệm sau:
(1) Cu + dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cu + dung dịch H2SO4 đặc.
(3) CuO + dung dịch H2SO4 loãng. (4) Cu(OH)2 + dung dịch H2SO4 đặc.
Số phản ứng có thể tạo thành muối CuSO4 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

1
8 tháng 9 2021

4. Trắc nghiệm vận dụng:
Câu 1: Chất nào sau đây không có tính axit?
A. HCl B. CO2 C. H2SO4 D. NaOH
Câu 2: Dung dịch axit clohidric phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. Cu
Câu 3: Dung dịch axit clohidric không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. CuO B. KOH C. Ag D. NaHCO3
Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A. CuO, NaOH, Na2SO4 B. Fe, Al2O3, BaCl2
C. Ag, Ba(OH)2, CaCO3 D. NaHCO3, NaCl, Fe(OH)2.
Câu 5: Phản ứng giũa cặp chất nào không thu được chất khí?
A. Al và dung dịch HCl. B. NaHCO3 và dung dịch H2SO4.
C. Cu và dung dịch H2SO4 đặc. D. Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4
Câu 6: Phản ứng nào sau đây đúng?
A. Fe + HCl → FeCl3 + H2 C. CuO + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4đ → Na2SO4 + SO2 + H2O D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2
Câu 7: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 loãng có thể dùng Ba(OH)2.
Câu 8: Tính chất không phải của dung dịch H2SO4 loãng là
 A. làm quỳ tím hóa đỏ. B. tính háo nước.
C. trung hòa các bazơ. D. tạo kết tủa trắng với muối tan của Bari.
Câu 9: Để pha loãng axit H2SO4 đặc, chúng ta cần
A. rót từ từ nước vào axit và khuấy. B. rót từ từ axit vào nước và khuấy.
C. đổ nhanh nước vào axit và khuấy. D. đổ nhanh axit vào nước và khuấy.
Câu 10: Để chuyên chở dung dịch H2SO4 đặc, người ta thường dùng các bồn chứa làm bằng kim loại
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg.
Câu 11: Khi bỉ bỏng axit sunfuric đặc, biện pháp sơ cứu nào sau đây là hợp lý?
A. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3.
B. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch nước vôi.
C. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó bôi kem đánh răng lên vết bỏng.
D. Không rửa vết bỏng bằng bất cứ dung dịch nào, đưa bệnh nhân đến trung tâm y tế.
Câu 12: Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất từ
A. SO3. B. CuSO4. C. S hoặc FeS2. D. SO2.
Câu 13: Để chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit, người ta thường dùng
A. xút(NaOH). B. natri bicarbonat(NaHCO3). C. muối ăn(NaCl). D. giấm(CH3COOH).
Câu 14: Khi bị kiến cắn, ta thường cảm thấy ngứa do trong dịch kiến cắn có chứa axit. Để giảm triệu chứng
đó ta có thể dùng ….. để bôi vào vết kiến cắn. Từ cần điền vào chỗ trống là
A. vôi. B. nước chanh. C. muối ăn. D. giấm.
Câu 15: Cho các phản thí nghiệm sau:
(1) Cu + dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cu + dung dịch H2SO4 đặc.
(3) CuO + dung dịch H2SO4 loãng. (4) Cu(OH)2 + dung dịch H2SO4 đặc.
Số phản ứng có thể tạo thành muối CuSO4 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 1: Chất hữu cơ X có các tính chất sau :- Ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh.- Tan nhiều trong nướcVậy X làA. etilen. B. glucozơ. C. chất béo. D. axit axetic.Câu 2: Saccarozơ tham gia phản ứng hóa học nào sau đây?A. Phản ứng tráng gương.B. Phản ứng thủy phân.C. Phản ứng xà phòng hóa.D. Phản ứng este hóa.Câu 3: Tinh bột, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứngA. hòa tan Cu(OH) 2 .B. trùng ngưng. C. tráng...
Đọc tiếp

Câu 1: Chất hữu cơ X có các tính chất sau :
- Ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh.
- Tan nhiều trong nước
Vậy X là
A. etilen. B. glucozơ. C. chất béo. D. axit axetic.
Câu 2: Saccarozơ tham gia phản ứng hóa học nào sau đây?
A. Phản ứng tráng gương.
B. Phản ứng thủy phân.
C. Phản ứng xà phòng hóa.
D. Phản ứng este hóa.
Câu 3: Tinh bột, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hòa tan Cu(OH) 2 .B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.
Câu 4: Khi cho nước chanh vào sữa bò có hiện tượng
A. sữa bò bị vón cục.
B. sữa bò và nước chanh hòa tan vào nhau.
C. xuất hiện màu xanh đặc trưng.
D. không có hiện tượng gì.
Câu 5: Các loại thực phẩm nào là hợp chất cao phân tử ?
A. Nước uống, đường. B. Tinh bột, chất béo. C. Axit axetic. D. Tinh bột,
chất đạm
Câu 6: Loại đường nào sau đây được dùng để pha huyết thanh, truyền tĩnh
mạch người bệnh?
A. Sacarozơ. B. Frutozơ. C. Glucozơ D. Mantozơ.
Câu 7: Trong công nghiệp để tráng gương soi và ruột phích nước, người ta cho
dung dịch AgNO 3  trong NH 3  tác dụng với
A. anđehit fomic. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. axetilen.
Câu 8: Tính chất vật lý của saccarozơ là
A. là chất rắn kết tinh, màu vàng nhạt, vị ngọt, dễ tan trong nước.
B. là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, khó tan trong nước.
C. là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.
D. là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, không tan trong nước lạnh.
Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
A. Tinh bột và xenlulozơ dễ tan trong nước.
B. Tinh bột dễ tan trong nước còn xenlulozơ không tan trong nước.
C. Tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước
nóng.

D. Tinh bột không tan trong nước lạnh nhưng tan được trong nước nóng. Còn
xenlulozơ không tan cả trong nước lạnh và nước nóng.
Câu 10: Trứng là loại thực phẩm chứa nhiều
A. chất béo. B. chất đường. C. chất bột. D. protein.
Câu 11: Polime nào sau dây không phải là polime thiên nhiên?
A. Poli(vinyl clorua). B. Xenlulozơ. C. Protein. D. Tinh bột.

2
24 tháng 5 2021

1/B   2/B   3/D   4/A   5/D   6/C   7/C   8/C    9/D   10/D   11/A

24 tháng 5 2021

1. B

2. B

3. D

4. A

5. D

6. C

7. C

8. C

9. D

10. D

11. A