Hòa tan hoàn toàn 2,7g nhôm cần vừa đủ 250 gam dung dịch axit sunfuric loãng. Tính nồng độ % của dung dịch axit đã dùng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
____0,1----->0,15
=> mH2SO4 = 0,15.98 = 14,7(g)
=> \(C\%=\dfrac{14,7}{250}.100\%=5,88\%\)
2)
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{21,2}{106}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O
_______0,2------------------------------>0,2
=> VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48(l)
3)
\(n_A=\dfrac{18,4}{M_A}\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + Cl2 --to--> 2ACl
____\(\dfrac{18,4}{M_A}\)---------->\(\dfrac{18,4}{M_A}\)
=> \(\dfrac{18,4}{M_A}\left(M_A+35,5\right)=46,8=>M_A=23\left(Na\right)\)
4)
nHCl = 0,2.3 = 0,6(mol)
PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2
____0,3<-----0,6
=> \(M_M=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(Mg\right)\)
PTHH: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Al_2O_3}=3\cdot\dfrac{15,3}{102}=0,45\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,45}{3}=0,15\left(M\right)\)
a) Al2O3 + 3H2SO4 ->Al2(SO4)3 + 3H2O
nAl2O3 = m/M = 15.3/102 = 0.15
CM H2SO4 = n/V = 0.45/3 = 0.15
\(n_{Fe_2O_3}=0,2(mol)\\ Fe_2O_3+6HCl \to 2FeCl_3+3H_2O\\ n_{HCl}=1,2(mol)\\ V_{ddHCl}=\frac{250}{1,25}=200(ml)=0,2(l)\\ CM_{HCl}=\frac{1,2}{0,2}=6M$\)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{9,6}{160}=0,06\left(mol\right)\)
a. PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O (1)
Theo PT(1): \(n_{H_2SO_4}=3.n_{Fe_2O_3}=3.0,06=0,18\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,18.98=17,64\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{17,64}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=9,8\%\)
=> \(m_{dd_{H_2SO_4}}=180\left(g\right)\)
b. Ta có: \(m_{dd_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=9,6+180=189,6\left(g\right)\)
Theo PT(1): \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,06\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,06.400=24\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{24}{189,6}.100\%=12,66\%\)
c. PTHH: Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 ---> 3BaSO4↓ + 2FeCl3 (2)
Theo PT(2): \(n_{BaSO_4}=3.n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=3.0,06=0,18\left(mol\right)\)
=> \(m_{BaSO_4}=0,18.233=41,94\left(g\right)\)
Theo PT(2): \(n_{BaCl_2}=n_{BaSO_4}=0,18\left(mol\right)\)
=> \(m_{BaCl_2}=0,18.208=37,44\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{BaCl_2}}=\dfrac{37,44}{m_{dd_{BaCl_2}}}.100\%=10,4\%\)
=> \(m_{dd_{BaCl_2}}=360\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{10,8}{24}=0,45\left(mol\right)\\
pthh:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
0,45 0,45 0,45
\(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\\
C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{44,1}{176,4}.100\%=25\%\\
V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
a)
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)$
$V = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,3}{0,25} = 1,2M$
b)
$n_{CuO} = \dfrac{16}{80} = 0,2(mol)$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$n_{CuO} < n_{H_2}$ nên $H_2$ dư
$n_{Cu} = n_{CuO} = 0,2(mol)$
$m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)$
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ PT:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,3 0,3 0,3 (mol)
a) V= n. 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72(l)
\(C\%=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{0,3.98}{200}.100\%=11,76\%\)
b) PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,3 0,3
=> mCu=n.M=0,3.64=19,2(g)
\(Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ n_{MgSO_4}= n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = n_{Mg} = \dfrac{4,8}{24} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{19,6\%} = 100(gam)\\ \Rightarrow m_{dd\ sau\ pư} = 4,8 + 100 - 0,2.2 = 104,4(gam)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4} = \dfrac{0,2.120}{104,4}.100\% = 23\%\)
Bài 9 :
\(a) n_{Fe_2O_3} = \dfrac{3,2}{160}=0,02(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{H_2SO_4} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,06(mol)\\ m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,06.98}{19,6\%} = 30(gam)\\ b) \text{Chất tan : } Fe_2(SO_4)_3\\ n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,02(mol)\\ m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,02.400 =8(gam)\)
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
_____0,1----->0,15
=> mH2SO4 = 0,15.98 = 14,7(g)
=> \(C\%=\dfrac{14,7}{250}.100\%=5,88\%\)