Hãy giải thích hiện tượng giũ bụi trong quần áo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi vì bụi bám dính vào những sợi vải và khi ta lấy tay giũ bụi thì vận tốc của tay ta lớn hơn vận tốc của bụi nên theo quán tính thì bụi sẽ văng ra ngoài bề mặt quần áo. Vì vậy quần áo dính nhiều bụi ta có thể giũ mạnh cho hết bụi.
- vì có thể hỏng xe
- vì tăng đột ngột xe sẽ phóng nhanh có thể gây ra tai nạn
- còn câu 2 mik k biết lm
1. khi giũ mạnh quần áo là đang chuyển động bị dừng lại đột ngột
làm xuất hiện lực quán tính, lực quán tính này làm nước văng ra ngoài
2. quãng đuong ng2 chạy trg 1,5h là;
s =vt = 15.1,5 = 22,5km
vận tốc ng1 chạy la;
v = s/t = (22,5+4,5)/1,5 = 18km/h
Đáp án A
Khi vẩy mạnh, ta thường nghe âm thanh lớn hơn khi vẩy yếu vì khi vẩy mạnh sẽ làm cho các lớp khí xung quanh dao động mạnh ⇒ phát ra âm lớn
Tham khảo:
Sau khi giặt quần áo xong, trước khi phơi ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt vì khi giũ mạnh, quần áo chuyển động và dừng lại đột ngột, những hạt nước trên quần áo chuyển động theo nhưng do quán tính những hạt nước này không dừng lại ngay được nên văng ra khỏi quần áo.
Sau khi giặt quần áo xong, trước khi phơi ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng ra bớt vì khi giũ mạnh, quần áo chuyển động và dừng lại đột ngột, những hạt nước trên quần áo chuyển động theo nhưng do quán tính những hạt nước này không dừng lại ngay được nên văng ra khỏi quần áo.
Để chống dán cắn áo quần người ta thường để băng phiến trong tủ đựng áo quần. Hãy giải thích tại sao
Các phân tử của không khí và băng phiến có khoảng cách nên chúng hòa lẫn vào nhau nhưng vì đóng tủ nên các phân tử của băng phiến có thể ra ngoài rất ít, chúng a không ngửi thấy được. Khi mở tủ ra thì chúng lại hòa lẫn với không khí bên ngoài nên ta thấy có mùi thơm
Quán tính là tính chất của một vật luôn muốn giữ nguyên vận tốc ( bảo toàn vận tốc )của nó kể cả phương,chiều và độ lớn của nó.
Ví dụ : Khi bạn ngồi trên một ô tô đến chỗ ô tô rẽ bên phải. Bạn có xu thế ngả người vê thành trái của xe và ngược lại
Nếu đang đi mà ô tô tăng tốc, người có xu hướng ngả ra sau vì muốn bảo toàn vân tốc cũ, nhỏ hơn.
Rũ áo cũng như vậy. Khi áo và bụi có cùng vận tốc, tay giữ áo dừng lại, bụi vẫn muốn bảo toàn vận tốc cũ, bụi bị rơi khỏi áo.