Vẽ H.B.H ABCD có BC=2AB và góc B=60 độ.Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của BC và AD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a,ABCDH HBC=>AD=BC mà ,F là trung điểm BC,AD=>À=BE1
=>AD//BC MÀ F thuộc AD,E thuộc BC
=>AB//FE2
1,2=>ABEF HBH
MIK K BT ĐÚNG K NX LM NGƠ xl bn nha vì mik ms hc lp 6
a) tứ giác ABEF là hình thoi
=>đpcm
b) theo câu a
c)Hình thoi
d)Tam giác ABD có
AB=1/2AD và BAD =60
=>tam giác ABD là nữa tam giác đều
=>ABD=90
=>MBD=90
Mặt khác BM=AB=CD
BM song song với CD
=>đpcm
e) vì E là trung điểm của BC
và từ giác MBDC là hình chữ nhật
=>E là giao điểm của MD và BC
=>đpcm
a ,
Ta có BE//AD => ABED là hình thang
xét tam giác CED có EC=DC và có góc C=60°
=>CED là tam giác đều
=>EDC=60°
ta có BDE=D-ECD (đây là ký hiệu góc)
=>BDE=60°
Mà ta biết góc A=60°
Hình thang ABED có 2 góc đáy bằng nhau => là hình thang cân
b ,
Ta có :
CE = BE
DF=FA
->EF là đường trung bình của hình bình hành ABCD .
-> AB // EF // CD mà EB // AF ( E , F thuộc AD và BC )
-> Tứ giác ABEF là hình bình hành .
-> EF = AB mà AD = BC = 2AB
-> AD = 2EF
Xét tam giác AED có : đường trung tuyến EF ứng với cạnh huyền AD và
EF = 1/2 AD nên tam giác AED là tam giác vuông tại E
-> Góc AED = 90 độ .
a: Ta có: BC=AD(ABCD là hình bình hành)
\(BE=EC=\dfrac{BC}{2}\)(E là trung điểm của BC)
\(AF=FD=\dfrac{AD}{2}\)(F là trung điểm của AD)
Do đó: BE=EC=AF=FD
Xét tứ giác ABEF có
BE//AF
BE=AF
Do đó: ABEF là hình bình hành
Hình bình hành ABEF có \(BE=BA\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)
nên ABEF là hình thoi
b: Ta có: BE=BA
BA=BI
Do đó: BE=BI
Ta có: BE//AF
=>\(\widehat{IBE}=\widehat{IAF}\)(hai góc đồng vị)
mà \(\widehat{IAF}=60^0\)
nên \(\widehat{IBE}=60^0\)
Xét ΔBIE có BI=BE và \(\widehat{IBE}=60^0\)
nên ΔBIE đều
=>\(\widehat{I}=60^0=\widehat{A}\)
Xét tứ giác AIEF có EF//AI
nên AIEF là hình thang
Hình thang AIEF có \(\widehat{EIA}=\widehat{FAB}\left(cmt\right)\)
nên AIEF là hình thang cân
Jztr
Ghi cho đủ đề đi bạn]
Không ý là vẽ cái hình thôi bạn