Lũ quét và sạt lở đất là những hiện tượng dễ xảy ra ở vùng nào?
HELPP TUI CẦN GẤP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
• Để biết được hiện tượng sạt lở đất có thể xảy ra: xem dự báo thời tiết và quan sát lượng mưa hàng ngày
• Khi được biết hiện tượng sạt lở đất có thể xảy ra ở khi vực gia đình đang sinh sống, em cần: Tìm kiếm sự hỗ trợ của nhà nước, thực hiện di dân đến nơi an toàn.
mk cũng mún bt câu trả lời
mọi người ơi
HELP ME!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
IUIUIUIUIUIUIUIUIUIUIUIU mọi người nhìu
1. Trồng cây gây rừng
2. Thay đổi hình thức canh tác ( làm ruộng bậc thang)
3. Bảo vệ rừng
1.trồng rừng
2.thay đổi hình thức canh tác ( làm ruộng bậc thang)
3.bảo vệ rừng
Lũ quét sảy ra nhìu ở các lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh độ dốc lớn mất lớp phủ thực vật đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống mưa gây ra lũ quét có cường độ rất lớn lượng mưa tới 100-200mm trong vài giờ lũ quét là thiên tai bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng
Môi trường vùng núi hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất.
Chúc bạn học tốt.
- Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C.
- Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
- Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi.
- Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh.
- Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
- Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới, gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
1.ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
Môi trường hoang mạc. Liên hệ thực tế : Vùng núi Tây Bắc, Trường Sơn,...
Nhớ tick
các sông suối nhỏ miền núi, có độ dốc lớn
- Lũ quét và sạt lở đất là những hiện tượng dễ xảy ra ở vùng núi, có độ dốc cao