K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhớ nhà(Bà Huyện Thanh Quan)Vàng toả non tây, bóng ác tà,Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa.Ngàn mai lác đác, chim về tổ,Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà.Còi mục thét trăng miền khoáng dã[1],Chài ngư tung gió bãi bình sa[2].Lòng quê một bước nhường ngao ngán,Mấy kẻ tình chung có thấu là?               (Trích Văn đàn bảo giám, Trần Trung Viên sưu tập,  NXB Văn học, 2004,tr.90)Câu 1(0,5điểm). Xác định phương thức biểu đạt...
Đọc tiếp

Nhớ nhà

(Bà Huyện Thanh Quan)

Vàng toả non tây, bóng ác tà,
Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa.
Ngàn mai lác đác, chim về tổ,
Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà.
Còi mục thét trăng miền khoáng dã[1],
Chài ngư tung gió bãi bình sa[2].
Lòng quê một bước nhường ngao ngán,
Mấy kẻ tình chung có thấu là?

               (Trích Văn đàn bảo giám, Trần Trung Viên sưu tập,  NXB Văn học, 2004,tr.90)

Câu 1(0,5điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ?

Câu 2(1điểm) Chỉ ra những từ ngữ miêu tả cảnh buổi chiều tà?

Câu 3(1điểm) Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép đối trong câu thơ:

Ngàn mai lác đác, chim về tổ,
Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà

Câu 4(1,5điểm) Tâm sự của tác giả trong hai câu thơ: “Lòng quê một bước nhường ngao ngán,
Mấy kẻ tình chung có thấu là?” gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?

0
Nhớ nhà(Bà Huyện Thanh Quan)Vàng toả non tây, bóng ác tà,Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa.Ngàn mai lác đác, chim về tổ,Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà.Còi mục thét trăng miền khoáng dã[1],Chài ngư tung gió bãi bình sa[2].Lòng quê một bước nhường ngao ngán,Mấy kẻ tình chung có thấu là?               (Trích Văn đàn bảo giám, Trần Trung Viên sưu tập,  NXB Văn học, 2004,tr.90)Câu 1(0,5điểm). Xác định phương thức biểu đạt...
Đọc tiếp

Nhớ nhà

(Bà Huyện Thanh Quan)

Vàng toả non tây, bóng ác tà,
Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa.
Ngàn mai lác đác, chim về tổ,
Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà.
Còi mục thét trăng miền khoáng dã[1],
Chài ngư tung gió bãi bình sa[2].
Lòng quê một bước nhường ngao ngán,
Mấy kẻ tình chung có thấu là?

               (Trích Văn đàn bảo giám, Trần Trung Viên sưu tập,  NXB Văn học, 2004,tr.90)

Câu 1(0,5điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ?

Câu 2(1điểm) Chỉ ra những từ ngữ miêu tả cảnh buổi chiều tà?

Câu 3(1điểm) Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép đối trong câu thơ:

Ngàn mai lác đác, chim về tổ,
Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà

Câu 4(1,5điểm) Tâm sự của tác giả trong hai câu thơ: “Lòng quê một bước nhường ngao ngán,
Mấy kẻ tình chung có thấu là?” gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?

Đọc tiếp

0
16 tháng 12 2018

a, - là từ láy

-td: tăng hiệu quả cho diễn đạt

      giúp ng đọc hình dung dc khung cảnh hoang sơ, vắng vẻ của Đèo Ngang

16 tháng 12 2018

Còn câu b, ai giúp với :(((

24 tháng 8 2023

1.có 8 câu,mỗi câu có 7 chữ                                       2.câu 1'tà' câu 2 'hoa' câu 4'chú' câu 6'gia' câu 8'ta'                                                                             3.cách ngắt nhịp 4/3                                                 4.cặp câu 3-4 'lom khom dưới núi (cảnh) đối với lác đác bên sông(cảnh) cặp câu 5-6 'nhớ nước đau lòng(tình) đối với thương nhà mỏi miệng (tình)                                                              5.

Trong câu 3 và 4 của bài thơ "Qua đèo Ngang", tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ để nhấn mạnh sự vắng vẻ của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.

  • Câu 3:

    • Lom khom (hành động) được đảo lên đầu câu
    • Tiều vài chú (người) được đảo lên đầu câu
  • Câu 4:

    • Lác đác (trạng thái) được đảo lên đầu câu
    • Chợ mấy nhà (cảnh vật) được đảo lên đầu câu

Việc đảo ngữ trong hai câu này giúp cho nhịp điệu của bài thơ trở nên linh hoạt, uyển chuyển hơn, đồng thời nhấn mạnh sự vắng vẻ, thưa thớt của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.

Trong câu 5 và 6 của bài thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh để thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của mình.

  • Câu 5:

    • Nhớ nước đau lòng (nỗi nhớ) được so sánh với con quốc quốc kêu (hành động)
  • Câu 6:

    • Thương nhà mỏi miệng (nỗi nhớ) được so sánh với cái gia gia hót (hành động)

Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong hai câu này giúp cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả trở nên cụ thể, sinh động hơn. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia là những loài chim thường được nhắc đến trong văn học Việt Nam với ý nghĩa biểu tượng cho nỗi nhớ quê hương, đất nước. Tiếng kêu bi thương của những chú chim quốc quốc và chim gia gia như tiếng lòng của tác giả, thể hiện nỗi nhớ quê hương, đất nước da diết, khắc khoải.

Ngoài ra, trong hai câu này, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia được ẩn dụ cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả. Điều này thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả là nỗi nhớ da diết, khắc khoải, không thể nào dứt bỏ.

    share Google it
24 tháng 8 2023

tick cho mik ik

 

6 tháng 4 2016

bn soạn lun D lớn hả?

29 tháng 6 2017

bạn nào giúp mình với mình cho DT IPHONE

14 tháng 4 2016

Bước tới Đèo Ngang,bóng/xế tà
            TN                  CN    VN

Cỏ cây/chen đá,lá/chen hoa
  CN       VN     CN   VN

Lom khom dưới núi,/tiều vài chú

        VN                            CN

Lác đác bên sông,/chợ mấy nhà
         VN                        CN

 

 

2 tháng 1 2018

1;2;4 ko sai đâu mà lo

ĐỀ SỐ 1:Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà... ”(Ngữ Văn 7, tập một, trang 102, NXB Giáo dục Việt Nam)Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào?Câu 2. Tác giả của bài thơ đó là ai?Câu 3. Bài thơ có khổ thơ trên được viết theo thể thơ gì?Câu 4. Các từ: lom khom, lác đác thuộc loại...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 1:

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà... ”

(Ngữ Văn 7, tập một, trang 102, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào?

Câu 2. Tác giả của bài thơ đó là ai?

Câu 3. Bài thơ có khổ thơ trên được viết theo thể thơ gì?

Câu 4. Các từ: lom khom, lác đác thuộc loại từ gì?

Câu 5. Nội dung của đoạn thơ trên?

Câu 6. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ tác giả sử dụng trong câu thơ: “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”.

Câu 7. Từ đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn từ 4-6 câu trình bày suy nghĩ của mình về nội dung câu thơ “Một mảnh tình riêng ta với ta

ĐỀ SỐ 3:

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”

1) Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?

2) Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Nêu biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài thơ.

3) Hai câu thơ cuối bài thơ đã biểu hiện tâm trạng gì của tác giả ?

4) Qua bài thơ, em cảm nhận được gì về tâm hồn và phong thái của Bác Hồ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?

5) Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của thiên nhiên được miêu tả trong hai câu thơ đầu của bài thơ “Rằm tháng giêng” (Hồ Chí Minh).

ĐỀ SỐ 4:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Cháu chiến đấu hôm nay

lòng yêu Tổ quốc

xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng  bà

 tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.”

Câu 1: Em hãy cho biết đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Của ai?

Câu 2: Hãy tìm điệp ngữ trong đoạn thơ trên và nói rõ đó là dạng điệp ngữ gì? Nêu tác dụng của phép điệp ngữ vừa tìm được.

Câu 3: Nêu nội dung của đoạn trích trên.

Câu 4: Qua đoạn trích trên, em hãy nêu cảm nghĩ của mình về tình bà cháu bằng một đoạn văn ngắn.

0
Câu 1: (2 điểm) Đọc bài thơ sau:       Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,      Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.       Lom khom dưới núi, tiều vài chú,       Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.       Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc.       Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.       Dừng chân đứng lại trời, non, nước,        Một mảnh tình riêng ta với ta.                                                           (Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 điểm) Đọc bài thơ sau: 

      Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
      Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. 
      Lom khom dưới núi, tiều vài chú, 
      Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. 
      Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc. 
      Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. 
      Dừng chân đứng lại trời, non, nước, 

       Một mảnh tình riêng ta với ta. 

 
                                                         (Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) 

a,Tìm một từ Hán Việt trong bài thơ trên, giải nghĩa và đặt câu với từ đó. 

b,Xác định chủ ngữ, vị ngữ và nêu tác dụng của việc thay đổi cấu trúc trong câu: Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. 

1
27 tháng 4 2022

hay đấy

 

27 tháng 4 2022

=)))

a. Chủ đề của đoạn thơ: Niềm xúc động và khao khát của nhà thơ Viễn Phương được ở bên người cha vĩ đại của dân tộc Việt Nam. 

b. Biện pháp tu từ: Biện pháp liệt kê "làm con chim hót", "làm đóa hoa tỏa hương", "làm cây tre trung hiếu " 

- Tác dụng: 

+ Thể hiện khao khát của nhà thơ Viễn Phương được ở bên người cha vĩ đại của dân tộc Việt Nam. 

+ Cảm xúc lưu luyến không muốn rời xa Bác của tác giả

+ Gây ấn tượng với người đọc.

c. Qua khổ thơ trên chúng ta thấy: tình cảm sâu sắc thành kính của tác giả đối với Bác

d. Thông điệp của khổ thơ:  Ta thấy được lòng kính yêu tha thiết của tác giả đối với Bác Hồ kính yêu. Qua đó nhà thơ muốn nhắc nhở chúng ta không được lãng quên quá khứ, ghi nhớ công lao vĩ đại của Bác để chúng ta có cuộc sống hòa bình ngày hôm nay.