gần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tôi.
- Nguyên bảo tôi vào khi nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 5 Danh từ: chị, em, bát, cơm,mắt.
b) 5 Động từ: bảo, nói, bỏ lửng, nhìn,xem.
c) 5 tính từ: nóng, khó hiểu, ngần ngại, hay,ngần ngại.
-HỌC TỐT-
a) 4 Danh từ : chị, em, bát, cơm.
b) 4 Động từ: bảo, nói, bỏ lửng, nhìn.
c) 4 tính từ: nóng, khó hiểu, ngần ngại, hay.
a. a) 4 Danh từ chung: chị, em, bát, cơm.
b) 4 Động từ: bảo, nói, bỏ lửng, nhìn.
c) 4 tính từ: nóng, khó hiểu, ngần ngại, hay.
b. Người hỏi là Nguyên và chị của Nguyên.
Câu hỏi đó là để hỏi chị của Nguyên.
Dấu hiệu nhận biết là: Có từ nghi vấn hay trong câu "Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đội?" và từ nghi vấn sao trong câu "Bây giờ phải nói với em ra sao?". Có dấu chấm hỏi trong các câu trên.
- Có 3 nguyên tắc:
+ Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.
+ Thực đơn có đủ các loại món chính theo cơ cấu của bữa ăn.
+ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
- Các bữa ăn trong ngày được phân chia như sau:
+ Khoảng cách giữa các giữa ăn là từ 4 đến 5 giờ.
+ Bữa sáng: ăn vừa phải, ăn đủ năng lượng.
+ Bữa trưa: ăn nhanh, ăn đủ chất.
+ Bữa tối: tăng khối lượng các món ngon lành, bổ sung rau, củ, quả.
- Để bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn cần lưu ý:
+ Cho thức ăn vào luộc hay nấu khi nước sôi.
+ Khi nấu tránh khuấy nhiều.
+ Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
+ Không nên dùng gạo xát quá trắng hoặc vo gạo kĩ khi nấu cơm.
+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất vitamin B1.
Gần cuối bữa ăn -.-
Nguyên bảo tôi vào gần cuối bữa ăn