Câu 23:Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nam ngang đều bang nhau. D. Chân đề, chân đập phải làm rộng hơn mặt đề, mặt đập. B. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất cảng giảm. C. Bình thông nhau là bình ít nhất có hai nhánh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.
1-D.
2-D
3-C.
4-A.
5-B.
6. mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là bởi vì:
-Mũi kim cần nhọn để đâm xuyên qua các vật một cách dễ dàng.
-Chân ghế thì không nhọn để có thể giữ thăng bằng.
nếu mũi kim không nhọn thì sẽ rất khó đâm xuyên các vật còn chân ghế nếu nhọn thì sẽ không giữ được thăng bằng.
1/ D
2/ D
3/ C
4/ A
5/ B
6/
- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
Đáp án D
Va chạm này gọi là va chạm mềm. Hệ này là hệ cô lập. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:
B sai
Tham khảo - Giải thích: DIện tích mặt bị ép giảm dần nên khi càng xuống sâu áp suất của chất lỏng càng tăng chứ ko phải càng giảm.
=> Chọn B