Câu 39: Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào:
A. áp suất B. loại chất
C. môi trường D. nhiệt độ
Câu 40. Đánh dấu X vào các cột tương ứng trong bảng sau cho phù hợp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 15: Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào:
A. áp suất
B. loại chất
C. môi trường
D. nhiệt độ
Câu 16. Để pha cà phê nhanh hơn thì ta cho vào cốc:
A. Nước nóng
B. Nước trong tủ lạnh
C. Nước nguội ở nhiệt độ phòng
D. Nước nóng và dùng thìa khuấy
Câu 17. Phễu chiết dùng để:
A. Tách chất rắn ra khỏi dung dịch
B. Tách hỗn hợp hai chất khí
C. Tách hai chất lỏng không tan vào nhau
D. Tách hỗn hợp hai chất rắn
Câu 18. Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A.Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
B. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào
Câu 19. Một số phương pháp vật lý thường dùng để tách chất ra khỏi hỗn hợp là:
A. Phương pháp lọc, cô cạn.
B. Phương pháp cô cạn, chiết
C. Phương pháp chiết, chưng cất.
D. Phương pháp chưng cất, lọc, cô cạn và chiết.
Câu 20. Một hỗn hợp gồm bột sắt và đồng, có thể tách riêng hai chất bằng cách nào sau đây?
A. Hòa tan vào nước.
B. Lắng, lọc.
C. Dùng nam châm để hút.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 21. Trong thành phần không khí, khí oxi chiếm tỉ lệ bằng:
A.100%. B. 78%. C. 21%. D. 1%.
Câu 22. Một tế bào của một loài phân chia 3 lần liên tiếp, số tế bào con được tạo ra là:
A. 2. B. 3. C. 6. D. 8.
Câu 23: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ:
A. hàng trăm tế bào.
B. hàng nghìn tế bào.
C. một tế bào.
D. một số tế bào.
Câu 24: Sinh vật không có cấu tạo đơn bào là :
A.Trùng Giày
B.Trùng roi.
C. Cá chép
D.Trùng biến hình
Câu 25: Thế nào là một vật sống?
A. Là vật có khả năng di chuyên
B. Là vật có thể thay đổi về hình dạng, kích thước
C. Là vật có khả năng quang hợp
D. Là vật có khả năng thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản
Câu 26: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng hình thành nên:
A. Tế bào
B. Mô
C. Cơ quan
D. Hệ cơ quan
Câu 27: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:
A. Hệ rễ và hệ thân
B. Hệ thân và hệ lá
C. Hệ chồi và hệ rễ
D. Hệ cơ và hệ thân
Câu 28: Đặc điểm của tế bào nhân thực là:
A. có thành tế bào
B. có chất tế bào
C. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền
D. có lục lạp
Câu 29: Hoàn thành đoạn thông tin sau:
Trong cơ thể đa bào, (1) ... thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quan và các hệ cơ quan. (2) ... là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định. Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ (3) ... (gồm các tế bào thần kinh), mô bì, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống. Vậy (1), (2) và (3) lần lượt là:
A. Tế bào, mô, mô thần kinh
B. Tế bào, hệ cơ quan, tế bào thần kinh
C. Bào quan, mô, mô thần kinh
D. Bào quan, hệ cơ quan, tế bào thần kinh
Câu 30: Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể
B. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau
C. Gồm những tế bào có hình dạng và chức năng giống nhau
D. Gồm những tế bào có hình dạng và chức năng khác nhau
Câu 31: Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ của năm cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào từ nhỏ đến lớn.
A. Tế bào -› Mô -› Cơ quan -› Hệ cơ quan -› Cơ thể
B. Cơ thể -› Hệ cơ quan -› Cơ quan -› Mô -› Tế bào
C. Tế bào -› Mô -› Hệ cơ quan -› Cơ thể
D. Cơ thể -› Hệ cơ quan -› Mô -› Cơ quan -› Tế bào
Câu 32. Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự.
A. Loài – chi – họ- bộ- lớp- ngành- giới.
B. Loài – họ - chi - bộ- lớp – ngành - giới.
C. Giới - ngành - bộ - lớp - họ - chi – loài.
D. Giới - họ - lớp – ngành - bộ - họ - chi - loài.
Câu 29. Đánh dấu X vào các cột tương ứng trong bảng sau cho phù hợp?
Hỗn hợp | Đồng nhất | Không đồng nhất | Huyền phù | Nhũ tương |
Bột mì và nước | X |
| X |
|
Giấm ăn | X |
| X |
|
Sữa đặc và nước | X |
| X |
|
Kem chống nắng |
| X |
| X |
Nước muối sinh lí |
| X | X |
|
Chọn D.
Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẵng hướng.
Đối tượng thực vật | Hormone kích thích | Hormone ức chế | Lợi ích |
Cây lấy sợi, lấy gỗ | x |
| Giúp cây dài ra để có chất lượng tốt. |
Cây quất cảnh | x |
| Giúp cây tạo nhiều quả, tăng giá trị thẩm mĩ của cây cảnh. |
Hành, tỏi, khoai tây |
| x | Giúp cây không nảy mầm, tránh làm hao hụt giá trị dinh dưỡng của củ. |
D