K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Đọc-hiểu (5,0đ)Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi           Bão bùng thân bọc lấy thânTay ôm tay níu tre gần nhau thêm                    Thương nhau tre không ở riêngLũy thành từ đó mà nên hỡi người                     Chẳng may thân gãy cành rơiVẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng                    Nòi tre đâu chịu mọc congChưa lên đã nhọn như chông lạ thường                     Lưng...
Đọc tiếp

I. Đọc-hiểu (5,0đ)

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi 

          Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm           

         Thương nhau tre không ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người            

         Chẳng may thân gãy cành rơi

Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng           

         Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường           

          Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con

(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)

Câu 1. Hãy xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên? 

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. 

Câu 3. Nêu  biện pháp tu từ ẩn dụ tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên và cho biết tác dụng của việc sử dụng BPTT đó?

Câu 4. Tìm từ láy trong đoạn thơ trên.

Câu 5. Hai dòng thơ: “Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con” biểu đạt vấn đề gì?

II. Tạo lập văn bản (5,0đ)

Kể về một lần em được về thăm người thân ở quê nhà.

11
20 tháng 12 2021

Chưa học lớp 6 mới học lớp 5 thôi

20 tháng 12 2021

à vậy hả bạn 

hihi

Phần I (...
Đọc tiếp

Phần I ( 6 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: 

Bão bùng thân bọc lấy thân, 
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm. 
         Thương nhau tre chẳng ở riêng, 
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người. 
         Chẳng may thân gãy cành rơi, 
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng. 
        Nòi tre đâu chịu mọc cong, 
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. 
        Lưng trần phơi nắng phơi sương, 
Có manh áo cộc tre nhường cho con. 

(Trích Tre Việt Nam- Nguyễn Duy) 

Câu 1 (1.0 điểm ) Hãy xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ? Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên bằng một câu đơn. 

Câu 2 (1.0 điểmEm hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ  được sử dụng trong hai câu thơ :                 Nòi tre đâu chịu mọc cong, 

                                        Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. 

Câu 3 (1.0 điểmGiải nghĩa từ “ lũy thành”, “lạ thường”. 

Câu 4 (3.0  điểm) Dựa vào nội dung của đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn (5-7 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh của cây tre Việt Nam. Gạch chân một từ ghép có trong đoạn văn. 

1
28 tháng 12 2021

Điểm tự làm bạn

          Bão bùng thân bọc lấy thânTay ôm tay níu tre gần nhau thêm                    Thương nhau tre không ở riêngLũy thành từ đó mà nên hỡi người                     Chẳng may thân gãy cành rơi       Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng           Nòi tre đâu chịu mọc cong    Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường                     Lưng trần phơi nắng phơi sươngCó manh áo cộc tre nhường cho con(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)Câu...
Đọc tiếp

          Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm           

         Thương nhau tre không ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người            

         Chẳng may thân gãy cành rơi

       Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng           

Nòi tre đâu chịu mọc cong

    Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường           

          Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con

(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)

Câu 1. Đoạn thơ viết theo thể thơ nào, vì sao?

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.

Câu 3. Nêu hai biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trong đoạn thơ trên. Câu 4. Em hiểu ntn về hai dòng thơ: “Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con”.

0
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi                                                  Bão bùng thân bọc lấy thân                                           Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm                                                Thương nhau tre không ở riêng                                            Lũy thành từ đó mà nên hỡi người                                                  Chẳng may thân gãy cành rơi                                      ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi

                                                  Bão bùng thân bọc lấy thân

                                           Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm

                                               Thương nhau tre không ở riêng

                                            Lũy thành từ đó mà nên hỡi người

                                                  Chẳng may thân gãy cành rơi

                                       Vẫn nguyên cái gốc chuyền đời cho măng

                                                    Nòi tre đâu chịu mọc cong

                                        Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường

                                              Lưng trần phơi nắng phơi sương

                                          Có manh áo cộc tre nhường cho con

                                                                                     (Trích che Việt Nam – Nguyễn Duy)

Câu 1. Hãy xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.

Câu 3. Nêu 2 biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng chủ yếu trong đoạnn thơ trên.

Câu 4. Hai dòng thơ:”Lưng trần phơi nắng phơi sương/có manh áo cộc tre nhường cho con”biểu đạt vấn đề gì?

1

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.

Câu 2: Nội dung chính: Ca ngợi và thể hiện sự trân trọng của tác giả về cây tre Việt Nam - biểu tượng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt.

Câu 3:

- Biện pháp tu từ nhân hóa qua từ "níu", "lưng trần phơi nắng, phơi sương", "nhường".

- Biện pháp so sánh "nòi tre đâu chịu mọc cong/ chưa lên đã nhọn như chông lạ thường".

Câu 4: Hai dòng thơ trên biểu đạt vấn đề: phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam giàu đức hi sinh, dù trong hoàn cảnh nào cũng cố gắng dành cho con những điều tốt đẹp nhất. 

19 tháng 6 2023

đoạn thở sử dụng BPTT nhân hóa (thân bọc lấy thân;Tay ôm, tay níu ;Thương nhau)

tác dụng:tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, cho thấy loài tre cũng có tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau như con người

26 tháng 4 2022

C1:Thể thơ :Lục bát

C2:PTBD:biểu cảm và miêu tả

C3:BPTT:Ẩn dụ

TD:

+Làm câu văn thêm sinh động 

+Làm hấp dẫn cho người đọc

+Làm câu văn thêm tính chất gợi hình gợi cảm

+Khắc họa rõ hình ảnh cây tre - phẩm chất của con người VN

26 tháng 4 2022

biện pháp nhân hóa

15 tháng 4 2022

C1 : thơ lục bát

C2:  những vẻ đẹp :

+ sự đoàn kết , yêu thương giúp đỡ lẫn nhau của tre

+ tấm lòng tương thân tương ái của tre .

15 tháng 4 2022

1. thể thơ: lục bát

2. vẻ đẹp: đoàn kết, kiên cường, ngay thẳng

5 tháng 2 2022

Trong bài này không có phép so sánh mà chỉ có nhân hóa và ẩn dụ thôi nhé em:

Nhân hóa: 

''Bão bùng thân bọc lấy thân,
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.

Thương nhau tre không ở riêng''

''Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.''

Tác dụng: Tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của con người VN qua hình ảnh cây tre, giúp cho câu thơ trở nên có nghĩa và sinh động hơn