K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ ĐỌC-HIỂU THAM KHẢOĐọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:ĐỀ 1: “Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,… May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy...
Đọc tiếp

GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ ĐỌC-HIỂU THAM KHẢO

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

ĐỀ 1:

“Rồi ông kể lại cho Thằn Lằn nghe. Chuyện mây, chuyện gió, chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,… May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà. Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất”.

                                                                   (Trích Giọt sương đêm, Trần Đức Tiến). Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích.

Câu 2. Theo em, vì sao giọt sương lại làm cho Bọ Dừa quyết định về quê?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong câu: “Không ngờ cái xóm nhỏ heo hút này lại giống cái xóm của ông thời thơ ấu đến thế”

Câu 4. Rút ra thông điệp ý nghĩa nhất với em qua đoạn trích trên. Lí giải thông điệp.

0
*Đề 1: HS đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hởi bên dưới:[...]Rồi ông kể cho Thằn Lằn nghe.Chuyện mây, chuyện gió,chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,...May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà.Không ngờ cái xóm heo hút này lại giống cái xóm nhỏ của ông thời thơ ấu đến thế.Bao nhiêu năm biền biệt làm ăn xa, mãi làm ăn,ông quên khuấy đi mất.    -Tôi về quê đậy bác ạ   ...
Đọc tiếp

*Đề 1: HS đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hởi bên dưới:

[...]Rồi ông kể cho Thằn Lằn nghe.Chuyện mây, chuyện gió,chuyện Ốc Sên, chuyện Tắc Kè,...May nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông mới sực nhớ quê nhà.Không ngờ cái xóm heo hút này lại giống cái xóm nhỏ của ông thời thơ ấu đến thế.Bao nhiêu năm biền biệt làm ăn xa, mãi làm ăn,ông quên khuấy đi mất.

    -Tôi về quê đậy bác ạ

    Bọ Dừa khóac ba lô, hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn. Thằn lằn ngơ ngẫn nhìn theo khách hồi lâu, rối lại phi đến nhà cụ giáo Cóc.Chú kể cho Sọ Dừa nghe chuyện hôm qua nhớ quê đến mất ngủ, sáng nay sấp ngưa bay về.Nghe xong cụ giáo ho khụ khụ

-         Ấy đấy !Chú thấy chưa.Có khi người ta thức trắng đêm chỉ vì một giọt sương. [...]

Câu 1 Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?

Câu 2: Kể tên các nhân vật có trong đoạn trích.

Câu 3: Điều gì làm Bọ Dừa nhớ quê nhà?

Câu 4Việc Bọ Dừa quyết định về quê gợi cho em suy nghĩ gì?

Câu 5 Xác định biện pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng:

Thằn lằn ngơ ngẫn nhìn theo khách hồi lâu, rồi lại phi đến nhà cụ giáo Cóc.

1
7 tháng 12 2021

Câu 1 : Giọt sương đêm của Trần Đức Tiến

C2 : Thằn Lằn ; Ốc Sên ; Tắc Kè ; Bọ Dừa ;Cóc ; Sọ Dừa ; Gió

C3 : Nhờ có giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ làm ông nhớ quê

C4 : Không biết

C5 : Không biết :(

31 tháng 7 2023

Bức thông điệp gợi ra trong em từ đoạn trích là: dù có đi xa đến đâu, con người cũng không bao giờ quên quê hương. Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, là nơi có những người thân yêu nhất, là nơi lưu giữ những ký ức đẹp đẽ nhất của tuổi thơ. Dù có bao nhiêu khó khăn, gian khổ, con người cũng luôn hướng về quê hương, mong muốn được trở về một ngày nào đó.

Trong đoạn trích, ông lão kể cho thằn lằn nghe về quê hương của ông. Ông kể về mưa, gió, ốc sên, tắc kè... Những con vật bình dị, thân thuộc ấy đã gợi lại trong ông những ký ức đẹp đẽ về tuổi thơ. Ông cũng kể về những khó khăn, gian khổ mà ông đã phải trải qua khi đi xa quê hương. Nhưng dù có khó khăn đến đâu, ông vẫn không bao giờ quên quê hương.

Bức thông điệp của đoạn trích là một lời nhắc nhở con người hãy luôn hướng về quê hương, dù có đi xa đến đâu. Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, là nơi có những người thân yêu nhất, là nơi lưu giữ những ký ức đẹp đẽ nhất của tuổi thơ.

 

26 tháng 2 2022

`-` Có 2 biện pháp tu từ trong đoạn trích : nhân hóa và liệt kê.

`-` Biện pháp tu từ : nhân hóa "Thằn Lăn nghe"

`-` Tác dụng : Nhân hóa Thằn Lăn có những hành động giống con người để làm cho con vật thêm sinh động và cũng đồng thời thể hiện sự thân thiện của Thằn Lằn khi kể chuyện.

`-` Biện pháp tu từ : Liệt kê "chuyện mây, chuyện gió, chuyện ốc sên, chuyện tắc kè...."

`-` Tác dụng : sử dụng biện pháp liệt kê để nói lên rằng ông rất có nhiều chuyện để kể, tâm sự cho Thằn Lằn nghe.

 

12 tháng 12 2021

BPTT: Liệt kê

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm biểu cảm

Cho thấy câu chuyện mà ông kể cho thằn lằn nghe.

17 tháng 10 2023

1.Tấm Cám là một truyện cổ tích mà em yêu thích nhất. Ở đoạn đầu truyện, các tác giả dân gian giúp người đọc hiểu hơn về hoàn cảnh sống của nhân vật. Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Tấm mồ côi cha mẹ từ sớm, nên phải ở cùng dì ghẻ. Hàng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả nhưng vẫn bị mẹ con Cám ngược đãi. Lời giới thiệu không chỉ gọn, rõ mà còn khiến người đọc đồng cảm với số phận đắng cay của nhân vật Tấm. Câu chuyện tiếp tục được gợi mở với nhiều tình huống xảy ra. Ít lâu sau, nhà vua mở hội, dì ghẻ trộn lẫn thóc với gạo, bắt Tấm ở nhà nhặt xong mới được đi. Bụt hiện lên nhờ đàn chim nhặt thóc, giúp Tấm có quần áo đẹp đi dự hội. Trên đường đi, Tấm đánh rơi chiếc hài. Nhà vua nhặt được, đem lòng yêu mến người mang hài, truyền cho ai đi vừa sẽ lấy làm vợ. Duy chỉ có Tấm đi vừa nên trở thành vợ vua. Đến ngày giỗ cha, Tấm về cúng giỗ thì bị mẹ con Cám bày mưu giết chết. Thật tức giận biết bao trước sự độc ác của mẹ con Cám! Sau đó, Tấm lần lượt hóa thân thành chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị. Một hôm, có bà hàng nước đi qua thấy quả thị liền bảo: “Thị ơi thị, rụng vào bị bà, bà để bà ngửi, chứ bà không ăn”. Bà lão vừa dứt lời thì quả thi rơi xuống. Kỳ lạ là từ đó, cứ mỗi lần đi chợ về, bà lão đều thầy nhà cửa sạch sẽ, cơm nước tinh tươm. Bà quyết tâm rình xem thì phát hiện ra nàng Tấm xinh đẹp từ quả thị bước ra. Bà lão rón rén lại gần rồi xé nát vỏ quả thị. Từ đó Tấm ở với bà hàng nước. Một hôm, nhà vua đi qua ghé vào thấy miếng trầu têm cánh phượng giống của Tấm, liền gặng hỏi bà lão. Tấm và nhà vua gặp lại nhau. Khi trở về hoàng cung, Cám thấy chị xinh đẹp hơn xưa liền hỏi Tấm. Cám làm theo thì chết bỏng. Tấm sai người đem xác Cám đi làm mắm rồi đem cho dì ghẻ. Dì ghẻ biết mắm được làm từ xác của con mình thì lăn đùng ra chết. Kết thúc của chuyện đã giúp người đọc hiểu được ước mơ của nhân dân về sự công bằng. “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo” là bài học thấm thía mà truyện cổ tích Tấm Cám muốn nhắn nhủ người nghe, người đọc. 
2.

Em chủ động hoàn thành bài tập. 
3.

Học sinh tự đọc lại, rà soát và chia sẻ trong nhóm để nghe lời nhận xét 

14 tháng 10 2023

Trong những câu chuyện em đọc được về những nhân vật là các con vật gần gũi với trẻ em, em thích nhất là truyện “Cuộc chạy đua trong rừng”.

Ngày mai muôn thú trong rừng mở hội thi chọn con vật chạy nhanh nhất.

Ngựa Con thích thú lắm. Chú tin chắc sẽ giành vòng nguyệt quế. Chú mơ màng nghĩ đến lúc đứng trước mọi người, tay nâng chiếc cúp vô địch trong sự hân hoan, tán thưởng ...Chú sửa soạn bộ dáng không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài mượt mà được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch..

Ngựa Cha thấy thế, bảo:

- Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.

Ngựa Con mắt không rời bóng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp:

- Cha yên tâm đi. Móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ chiến thắng!

Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà hươu sốt ruột gặm cỏ. Thỏ Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát.

Tiếng hô “bắt đầu!” vang lên. Các vận động viên rùng rùng chuyển động. Vòng thứ nhất...Vòng thứ hai.. Ngựa Con dẫn đầu bằng những bước sải dài khỏe khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra. Cai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú tập tễnh và cuối cùng dừng lại hẳn. Nhìn bạn bè lần lượt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm theo lời cha dặn.

Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất. Đồng thời qua câu chuyện trên em rút ra được được bài học: trong cuộc sống chúng ta không nên chủ quan, luôn cần có sự chuẩn bị kĩ càng.

    Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:          “Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện bình thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng...
Đọc tiếp

    Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

          “Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện bình thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một  giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn”.

                                     (Trích Giọt sương đêm, Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu).

Câu 1. Đoạn trích trên kể theo ngôi kể nào.

A.Ngôi thứ nhất

B.Ngôi thứ 3

Câu 2: Xác định nội dung chính của đoạn trích trên

A. Kể về một đêm Bọ Dừa ngủ lại dưới vòm lá trúc nghe âm thanh của đêm ở xóm bờ giậu

B. kể về 1 đêm Bọ Dừa ngủ dưới vòm lá trúc bị một  giọt sương nhằm trúng cổ rớt xuống làm rùng mình, tỉnh hẳn

Câu 3:  Thể loại văn học của văn bản chứa đoạn trích trên là gì ?

- Truyện cổ tích

-Truyện đồng thoại

- Kí

Câu 4.Tìm các từ láy có trong đoạn trích.

-Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng

-Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng, lộp độp

- Xào xạc, khuya khoắt, nhẹ nhàng

- Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng, lộp độp, khuya khoắt

Câu 5.Câu văn sau có mấy từ láy: Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương.

a.Một

b.Hai

Câu 6. Chỉ ra biện pháp tu từ  được sử dụng trong đoạn trích.

-Biện pháp nhân hoá: Côn trùng – rỉ rả điệu buồn; Tắc Kè gọi cửa; Ốc Sên đi làm về, vén tà áo...; gió thở dài; giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống; Bọ Dừa tỉnh ngủ.

-Biện pháp liệt kê: : Liệt kê hàng loạt các hình ảnh, âm thanh cuộc sống nơi xóm Bờ Giậu khi đêm đến.

-Nhân hóa và liệt kê

Câu 7. Nhận định nào không nêu lên tác dụng của biện pháp tu từ  được sử dụng trong đoạn trích?

+ Làm cho lời văn sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn, gợi hình, gợi cảm.

+ Những hình ảnh, âm thanh  của cuộc sống về đêm nơi xóm Bờ Giậu hiện lên sống động, có hồn, nhấn mạnh vẻ đẹp thanh bình mà sống động nơi đây.

+ Cho thấy tình yêu thiên nhiên, tài quan sát tỉ mỉ, tinh tế của người viết.

+ Ca ngợi vẻ đẹp đầy sức sống của cảnh vật

Câu 8.Từ nội dung của đoạn trích, hãy cho biết tình yêu  dành cho quê hương, đất nước được  thể hiện trong những việc làm dưới đây.

(1) Trân trọng, yêu mến vẻ đẹp quê hương đất nước.

(2) Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, lắng nghe thiên nhiên

(3) Yêu mến những điều bé nhỏ, bình dị của cuộc sống chính là yêu quê hương, yêu cuộc sống

(4) Khai thác tối đa sản vật từ thiên nhiên phục vụ cuộc sống con người.

A. (1), (2), (3)

B. (1), (2), (4)

C. (1), (3), (4)

1
14 tháng 2 2022

  Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

          “Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện bình thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một  giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn”.

                                     (Trích Giọt sương đêm, Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu).

Câu 1. Đoạn trích trên kể theo ngôi kể nào.

A.Ngôi thứ nhất

B.Ngôi thứ 3

Câu 2: Xác định nội dung chính của đoạn trích trên

A. Kể về một đêm Bọ Dừa ngủ lại dưới vòm lá trúc nghe âm thanh của đêm ở xóm bờ giậu

B. kể về 1 đêm Bọ Dừa ngủ dưới vòm lá trúc bị một  giọt sương nhằm trúng cổ rớt xuống làm rùng mình, tỉnh hẳn

Câu 3:  Thể loại văn học của văn bản chứa đoạn trích trên là gì ?

- Truyện cổ tích

-Truyện đồng thoại

- Kí

Câu 4.Tìm các từ láy có trong đoạn trích.

-Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng

-Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng, lộp độp

- Xào xạc, khuya khoắt, nhẹ nhàng

- Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng, lộp độp, khuya khoắt

Câu 5.Câu văn sau có mấy từ láy: Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương.

a.Một

b.Hai

Câu 6. Chỉ ra biện pháp tu từ  được sử dụng trong đoạn trích.

-Biện pháp nhân hoá: Côn trùng – rỉ rả điệu buồn; Tắc Kè gọi cửa; Ốc Sên đi làm về, vén tà áo...; gió thở dài; giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống; Bọ Dừa tỉnh ngủ.

-Biện pháp liệt kê: : Liệt kê hàng loạt các hình ảnh, âm thanh cuộc sống nơi xóm Bờ Giậu khi đêm đến.

-Nhân hóa và liệt kê

Câu 7. Nhận định nào không nêu lên tác dụng của biện pháp tu từ  được sử dụng trong đoạn trích?

+ Làm cho lời văn sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn, gợi hình, gợi cảm.

+ Những hình ảnh, âm thanh  của cuộc sống về đêm nơi xóm Bờ Giậu hiện lên sống động, có hồn, nhấn mạnh vẻ đẹp thanh bình mà sống động nơi đây.

+ Cho thấy tình yêu thiên nhiên, tài quan sát tỉ mỉ, tinh tế của người viết.

+ Ca ngợi vẻ đẹp đầy sức sống của cảnh vật

Câu 8.Từ nội dung của đoạn trích, hãy cho biết tình yêu  dành cho quê hương, đất nước được  thể hiện trong những việc làm dưới đây.

(1) Trân trọng, yêu mến vẻ đẹp quê hương đất nước.

(2) Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, lắng nghe thiên nhiên

(3) Yêu mến những điều bé nhỏ, bình dị của cuộc sống chính là yêu quê hương, yêu cuộc sống

(4) Khai thác tối đa sản vật từ thiên nhiên phục vụ cuộc sống con người.

A. (1), (2), (3)

B. (1), (2), (4)

C. (1), (3), (4)

 
14 tháng 2 2022

nhắn nhầm 

27 tháng 12 2023

Đoạn văn được kể bằng lời của người kể chuyện.

29 tháng 5

Đoạn văn được kể bằng lời của người kể chuyện.