chất rắn tác dụng với khí cacbon oxit tạo kim loại và khí cacbonic Cho 4,48 lít khí cacbon lít khí cacbonic tác dụng hoàn toàn với 23,2 gam sắt từ oxit. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\frac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2
1mol 2mol 3mol
0,2mol 0,4mol 0,6mol (đủ)
Từ PT \(\Rightarrow\) nFe = 0,4 (mol)
mFe = 0,4.56 = 22,4 (kg)
pt hh: Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2
Cứ 112g Fe sinh ra 132g CO2
vậy x g......................26,4kg.....
x = Fe =112.26,4/132 = 22,4kg
( Tự làm ráng kiếm cái giải khổ quá thầy à)
a) Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_2O_n$
$Fe_2O_n + nCO \xrightarrow{t^o} 2Fe +nCO_2$
$n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow n_{Fe_2O_n} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,2(mol)$
$M_{oxit} = 56.2 + 16n = \dfrac{32}{0,2}=160$
Suy ra : n = 3
Vậy oxit cần tìm là $Fe_2O_3$
b) $n_{CO_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,6(mol)$
$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,6(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,6.100 = 60(gam)$
a) Fe2O3 + 3CO --to--> 3CO2 + 2Fe
b) Theo ĐLBTKL: mFe2O3 + mCO = mCO2 + mFe
=> mCO2 = 16+8,4 - 11,2 = 13,2(g)
c)
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)
VCO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
Số phân tử CO2 = 0,3.6.1023 = 1,8.1023
\(a,Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ b,BTKL:m_{Fe_2O_3}+m_{CO}=m_{Fe}+m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CO_2}=16+8,4-11,2=13,2(g)\\ c,n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3(mol)\\ V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72(l)\\ \text{Số phân tử }CO_2:0,3.6.10^{23}=1,8.6.10^{23}\)
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
Bn phải ghi rõ là oxit nào nha.
a. PT: Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2.
b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
nCO = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)
Vậy Fe dư.
c. Theo PT: nFe = 2.nCO = 2 . 0,3 = 0,6(mol)
=> mFe = 0,6 . 56 = 33,6(g)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2
= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg
Câu 2/
a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2
Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O
= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O
= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam
Đáp án A
Ta có sơ đồ phản ứng:
Phần 1:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Phần 2:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (1)
0,05 → 0,075
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (2)
Ta có phương trình phản ứng:
Khối lượng các chất trong 1 phần hỗn hợp B là 19,82/2 = 9,91 g
Ta có:
=> Oxit sắt cần tìm là Fe2O3
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\\ 4CO+Fe_3O_4\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4CO_2\\ V\text{ì}:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,2}{4}\Rightarrow Fe_3O_4d\text{ư}\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\\ n_{Fe_3O_4\left(d\text{ư}\right)}=0,1-\dfrac{0,2}{4}=0,05\left(mol\right)\\ m_{r\text{ắn}}=m_{Fe_3O_4\left(d\text{ư}\right)}+m_{Fe}=0,05.232+0,15.56=20\left(g\right)\)