Điểm F nằm trên đường thảng BC VÀ BÊN ngoài đoạn thẳng BC. sao cho 5.FB=2.FC. Vậy tỉ số FB/BC=.....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: AE+EC=AC
=>\(EC+\dfrac{2}{5}AC=AC\)
=>\(EC=\dfrac{3}{5}AC\)
\(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{\dfrac{2}{5}AC}{\dfrac{3}{5}AC}=\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{3}\)
Xét ΔACB có IE//AB
nên \(\dfrac{IC}{IB}=\dfrac{EC}{EA}=\dfrac{3}{2}\)
b: Xét ΔACB có IE//AB
nên \(\dfrac{IE}{AB}=\dfrac{CI}{CB}=\dfrac{3}{5}\)
AD+DB=AB
=>\(DB+\dfrac{2}{3}AB=AB\)
=>\(DB=\dfrac{1}{3}AB\)
=>AB=3BD
\(\dfrac{IE}{AB}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\dfrac{IE}{3BD}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\dfrac{IE}{BD}=\dfrac{9}{5}\)
Xét ΔFEI có DB//EI
nên \(\dfrac{FD}{FE}=\dfrac{DB}{EI}=\dfrac{5}{9}\)
=>\(FD=\dfrac{5}{9}FE\)
FD+DE=FE
=>\(DE+\dfrac{5}{9}FE=FE\)
=>\(DE=\dfrac{4}{9}FE\)
\(\dfrac{DF}{DE}=\dfrac{\dfrac{5}{9}EF}{\dfrac{4}{9}EF}=\dfrac{5}{9}:\dfrac{4}{9}=\dfrac{5}{4}\)
c: CI/IB=3/2
=>CI=3/2BI
BI+CI=BC
=>\(BC=\dfrac{3}{2}BI+BI=\dfrac{5}{2}BI\)
Xét ΔFEI có DB//EI
nên \(\dfrac{FB}{BI}=\dfrac{FD}{DE}=\dfrac{5}{4}\)
=>\(FB=\dfrac{5}{4}BI\)
mà \(BC=\dfrac{5}{2}BI\)
nên \(\dfrac{FB}{BC}=\dfrac{\dfrac{5}{4}BI}{\dfrac{5}{2}BI}=\dfrac{5}{4}:\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{FB}{FC}=\dfrac{1}{2+1}=\dfrac{1}{3}\)
Đặt \(\overrightarrow{BF}=x.\overrightarrow{BC}\)
D là trung điểm AC \(\Rightarrow\overrightarrow{BD}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}\)
DE=3BE \(\Rightarrow\overrightarrow{BE}=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{BD}=-\dfrac{1}{8}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{8}\overrightarrow{BC}\)
Ta có:
\(\overrightarrow{AE}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BE}=\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{8}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{8}\overrightarrow{BC}=\dfrac{7}{8}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{8}\overrightarrow{BC}=\dfrac{7}{8}\left(\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{7}\overrightarrow{BC}\right)\)
\(\overrightarrow{AF}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BF}=\overrightarrow{AB}+x.\overrightarrow{BC}\)
Mà A, E, F thẳng hàng
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{7}\Rightarrow BF=\dfrac{1}{7}BC\Rightarrow\dfrac{BF}{FC}=\dfrac{1}{6}\)
A B C F D E H K O
+) Ta có: Góc DAC = DAB + BAC = 90o + BAC
Góc BAE = CAE + BAC = 90o + BAC
=> góc DAC = BAE
Xét tam giác DAC và BAE có: DA = BA ; góc DAC = BAE; AC = AE
=> tam giác DAC = BAE (c-g-c) => DC= BE và góc AEB = ACD
Gọi O là giao của CD và BE; H là giao của AC và BE
+) Xét Tam giác AEH vuông có: Góc AEH + AHE = 90o
Mà góc AEH = ACD ; AHE = OHC ( đối đỉnh)
=> góc ACD + OHC = 90o
Xét tam giác HOC có góc HOC = 180o - ( ACD + OHC) = 90o => BOC = 90o ( kề bù)
- Gọi K là giao của CD và BF
ta có: góc KFC = KOB ( cùng = 90o); góc OKB = FKC (đối đỉnh)
=> góc OBF = FCK hay EBF = FCD
+) Xét tam giác FCD và FBE có: FC = FB (gt); góc FCD = FBE ; CD = BE ( chứng minh trên)
=> tam giác FCD = FBE (c- g- c)
=> FD = FE => tam giác FDE cân tại F (*)
Lại có: góc DFC = BFE mà góc DFC = DFB + BFC ; góc BFE = BFD +DFE
=> góc BFC = DFE ; góc BFC = 90o ( giả thiết) => góc DFE = 90o => tam giác DFE vuông tại F (**)
Từ (*)(**) => tam giác DFE vuông cân tại F
Để chứng minh F là trọng tâm của tam giác AMN, ta cần chứng minh ba đường phân giác AM, AN và FM đồng quy tại một điểm. Thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Chứng minh AM cắt FN tại điểm P.
Vì CM là đường phân giác của tam giác ABC nên từ hai tỉ lệ bằng nhau CD/DB = CE/EA ta có: AD
/ DB = AE/EC
Do đó, tam giác ADE và CDB đồng dạng theo tỷ lệ AD/DB = AE/EC.
Từ đó suy ra:
AM/MB = (AD + DM)/DB = (AE + EM)/(EC + CB) = AE/EC = AC/CE = AC/(AC/6) = 6 Tương tự,
ta có:
AN/NC = AD/DB = 2
FM/MB = FB + BM/MB = FB/(BC/3) + FM/(FM-MB) = 3
Vậy tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC theo tỷ lệ 6:2:3.
Bước 2: Chứng minh FM cắt AN tại một điểm Q.
Vì FM = 2FB nên từ tam giác FBM ta có FB = FM/2 = FM/2FB, do đó tam giác FNB đồng dạng với tam giác ABC theo tỷ lệ 1:2.
Vậy AM, FN và EQ đồng qui tại một điểm P.
Bước 3: Chứng minh đường phân giác FM cắt AN tại điểm P.
CM = FM và CN = FN, từ đó tam giác CMN và FMN đồng dạng theo tỉ lệ 1: 1.