cho hằng số (d):y=x-3
a)vẽ đồ thị
b)M(17;15) có thuộc (d) không ?
c) tìm điểm E ∈ (d) có tung độ gấp 2 lần hoành độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Vì (d)//(d2) nên a=1
Vậy: (d): y=x+b
Thay x=0 và y=3 vào y=x+b, ta được:
b+0=3
hay b=3
Lời giải:
a. Với $m=1$ thì ptđt $(d)$ là: $y=x+1$
b. Trung điểm của 2 đường thẳng??? Đường thẳng thì làm gì có trung điểm hả bạn? Đoạn thẳng thì có.
c. $(d)$ cắt $y=x-2$ tại điểm có hoành độ $-1$
$\Leftrightarrow$ PT hoành độ giao điểm $(2-m)x+2m-1-(x-2)=0$ nhận $x=-1$ là nghiệm
$\Leftrightarrow (2-m)(-1)+2m-1-(-1-2)=0$
$\Leftrightarrow m=0$
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
-x+3=-2x+1
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Thay x=-2 vào y=-x+3, ta được;
y=2+3=5
Thay x=-2 và y=5 vào (d), ta được:
\(-2\left(2-m\right)+2m-1=5\)
\(\Leftrightarrow2m-4+2m-1=5\)
\(\Leftrightarrow4m=10\)
hay \(m=\dfrac{5}{2}\)
a: Thay x=1 và y=3 vào (d), ta đc:
m-1+2=3
=>m+1=3
=>m=2
b: Thay y=0 vào (d), ta đc:
x-1=0
=>x=1
Thay x=1 và y=0 vào (d1), ta được:
2*1+m-1=0
=>m=-1
Lời giải:
a. Với $m=3$ thì ptđt là $y=-x+3$. Đồ thị $y=-x+3$ như dưới đây:
b. Để hàm số đồng biến thì: $2-m>0$
$\Leftrightarrow m< 2$
c. Để đths đi qua $M(-1;1)$ thì $y_M=(2-m)x_M+3$
$\Leftrightarrow 1=(2-m)(-1)+3$
$\Leftrightarrow m=0$
d. Để đths đã cho với $y=-x+2$ song song với nhau thì:
$2-m=-1$
$\Leftrightarrow m=3$
2:
a: Thay k=1 vào hàm số, ta được:
y=(2-4)x+5=-2x+5
Đáp án B
Nhìn vào đồ thị của hàm số y = f '(x) ta nhận thấy đồ thị hàm số đi qua các điểm (1;0), (3;0), (2;1) nên có hệ phương trình sau:
Nên đồ thị hàm số y = f(x) có điểm cực tiểu có tung độ bằng 2 3
a)
để đồ thị hàm số đi qua điểm `A(1;-1)`
`<=>-1=(m+1)*1-3`
`<=>m+1-3=-1`
`<=>m-2=-1`
`<=>m=1`
Vậy m=1 thì đồ thị hàm số đi qua điểm `A(1;-1)`
b)
Với `m=1` khi đó `y=(1+1)*x-3<=>y=2x-3`
Với `x=0=>y=2*0-3=-3`
=> điểm `B(0;-3)` thuộc đồ thị hàm số `y=2x-3`
a) Để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;-1), ta thay x = 1 và y = -1 vào phương trình của hàm số:
-1 = (m+1)(1) - 3
-1 = m + 1 - 3
-1 = m - 2
m = 1
Vậy, với giá trị m = 1, đồ thị hàm số sẽ đi qua điểm A(1;-1).
b) Đồ thị của hàm số y = (m+1)x - 3 sẽ là một đường thẳng.
\(b,\) Thay \(x=17;y=15\Rightarrow15=17-3=14\left(\text{sai}\right)\)
Vậy \(M\left(17,15\right)\notin\left(d\right)\)
\(c,E\left(x_E;y_E\right)\Rightarrow y_E=x_E-3\)
Mà \(y_E=2x_E\Rightarrow2x_E=x_E-3\Rightarrow x_E=-3\Rightarrow y_E=-6\)
Vậy \(E\left(-3;-6\right)\)