K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2022

có người cho rằng : việc lấy vợ ,lấy chồng sớm (tảo hôn) chỉ ảnh hưởng đến đời sống gia đình chứ không ảnh hưởng gì tới đời sống cộng đồng . em có tán thành ý kiến đó ko ? vì sao

`->` em không tán thành với ý kiến đó

`->` vì ngoài ảnh hưởng đến đời sống gia đình còn ảnh hưởng tới  đời sống cộng đồng , vi phạm pháp luật của cộng đồng

8 tháng 9 2021

Đồng ý, vì 2 từ thể hiện sự tôn trọng của tác giả với người đồng chí của mình, nếu đổi chỗ 2 từ, sẽ làm mất đi tính biểu cảm của câu thơ

4 tháng 2 2023

Em có đồng ý với ý kiến Ngô Quyền chọn Cổ Loa là kinh đô vì muốn tiếp nối truyền thống nước Âu Lạc xưa.

- Vì chính Sử gia Lê Văn Hưu đời Trần cũng đã nêu cao ý tưởng này của Ngô Vương Quyền khi viết về Ngô Vương “chính thống của nước Việt ta đã nối lại được”.

- Với việc Ngô Vương đóng đô ở Cổ Loa, vùng đất Hà Nội đã khôi phục vị trí trung tâm chính trị của đất nước trong buổi đầu phục hưng độc lập sau hơn nghìn năm Bắc thuộc.

- Ngô Quyền cũng muốn khẳng định việc trở về với cội nguồn của dân tộc, tỏ rõ ý nguyện tiếp tục sự nghiệp dựng nước và giữ nước thời Văn Lang - Âu Lạc, chính thức cắt hẳn sự ảnh hưởng của triều đình phương Bắc.

19 tháng 9 2023

tham khảo

Em có đồng ý với ý kiến Ngô Quyền chọn Cổ Loa là kinh đô vì muốn tiếp nối truyền thống nước Âu Lạc xưa.

- Vì chính Sử gia Lê Văn Hưu đời Trần cũng đã nêu cao ý tưởng này của Ngô Vương Quyền khi viết về Ngô Vương “chính thống của nước Việt ta đã nối lại được”.

- Với việc Ngô Vương đóng đô ở Cổ Loa, vùng đất Hà Nội đã khôi phục vị trí trung tâm chính trị của đất nước trong buổi đầu phục hưng độc lập sau hơn nghìn năm Bắc thuộc.

- Ngô Quyền cũng muốn khẳng định việc trở về với cội nguồn của dân tộc, tỏ rõ ý nguyện tiếp tục sự nghiệp dựng nước và giữ nước thời Văn Lang - Âu Lạc, chính thức cắt hẳn sự ảnh hưởng của triều đình phương Bắc.

16 tháng 12 2021

em không đồng tình ý kiến bạn bình vì chúng ta cần thảo luận , chia sẻ cùng nhau 

em sẽ góp ý là : bình nên thảo luận cùng các bạn vì sẽ có nhiều thứ mới mẻ hơn có thể sửa sai cho bạn

23 tháng 12 2016

Không. Bởi vì càng nhiều người thì tỉ lệ thành công sẽ cao hơn, ý kiến của người khác có thể sẽ giúp ich cho ta.

 

28 tháng 12 2016

Giữa ''tự tin'' và '' tự kiêu'' về mặt ý nghĩa là hoàn toàn khác nhau ! Có thể chúng ta tin tưởng hoàn toàn vào bản thân mình, rằng chúng ta có thể làm được và làm tốt một vấn đề nào đó, đó là tự tin, và ko ai phản đối ! Nhưng nếu chúng ta cho rằng, chúng ta ko cần bất cứ sự giúp đỡ nào từ phía người khác, thì lại là sai !

Bởi nghĩ mà xem, '' nhân bất thập toàn'', con người ko thể 10 phân vẹn 10 ! Nên, công việc cũng thế thôi, ko thể hoàn hảo ! Mà cần sự đóng góp, sự sẻ chia, chỉ bảo, góp ý, chỉnh sửa từ phía người khác, khi đó, không chỉ công việc hoàn thành tốt hơn và tình cảm cũng được vẹn toàn .

Cái này tôi ko chép mạng, nên bạn cứ yên tâm !

6 tháng 10 2018

Theo tiểu thuyết Tắt Đèn của Ngô Tất Tố, anh Dậu hai mươi sáu tuổi, là một nông dân hiền lành chất phác, là chồng của chị Dậu. Anh bắt đầu đi làm ruộng từ năm lên tám, và là một tá điền lực lưỡng. Sau khi lo ma cho em trai xong, anh bị mắc bệnh sốt rét, không làm ăn được gì. Tới mùa sưu, anh bị cùm kẹp ra đình làng để vợ ở nhà phải bán con kiếm tiền nộp sưu chuộc anh về. Vì vậy, em không đồng ý với ý kiến đó. Lúc tên cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào, phần vì anh đã quá ốm yếu, lại mới ngất xỉu từ tối hôm qua, phần vì hoảng quá, không biết phải làm sao, anh chỉ vội đặt bát cháo xuống và lăn đùng ra đó. Một người đàn ông, nhưng vào lúc ốm đau như vậy, cũng cần được chăm sóc đầy đủ, chỉ tội nhà nghèo khó, lại đang mắc tội "thiếu sưu của nhà nước", làm sao anh có tiền chạy chữa thuốc thang? Lúc ấy thì anh có lẽ chẳng còn sức để mà đôi co. Anh muốn chúng nó bắt luôn mình đi, làm cho mình chết đi, để không phiền hà đến vợ con, vậy nên anh mới im lặng. Còn chị Dậu vì quá thương chồng nên một mục van xin bọn tay sai tha cho anh. Anh đã quá mệt mỏi, tuyệt vọng trong cái xã hội thực dân nửa phong kiến đã đày đọa người nông dân như vậy. Nhưng đến cuối, thấy chị Dậu tức quá làm liều, anh vội can ngăn: "U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội." cho thấy anh vẫn biết nghĩ và thương vợ.

TL :

Em không đồng ý với ý kiến đó vì kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do và được phát triển. Nếu một tập thể làm việc không có kỉ luật, tổ chức, ai muốn làm gì thì làm thì sẽ trở nên hỗn loạn. Trong tình huống ấy, mọi người không thể yên ổn mà làm việc được. Nếu trong một tổ chức, mọi người biết tôn trọng kỉ luật thì sẽ yên tâm và có tự do để làm việc

22 tháng 10 2019

ko đg ý vì quy luật là phải lm nếu ko có quy luật m.n thik lm j thì lm thế sẽ hỗn loạn

k cho mk với

20 tháng 5 2021

vì nó là câu hỏi giúp người con hiểu ra mọi chuyện

25 tháng 2 2021

Em đồng ý với ý kiến trên. Vì thầy Ha - men đã cố gắng truyền tải lòng yêu nước của mình đến với thế hệ trẻ, những người sẽ gánh trách nhiệm giải phóng quê hương, giữ gìn những giá trị truyền thống của dân tộc trong buổi học cuối cùng, làm cho những cậu bé lười học, ham chơi như Phrăng bị cảm hóa.

25 tháng 2 2021

Em đồng ý với ý kiến đó. Trong buổi học cuối cùng ngày hôm ấy, thầy cũng đã dạy các em viết chữ, đọc thơ, nhưng quan trọng hơn cả là thầy đã dạy cho đám học trò (cũng như những người lớn ngồi cuối lớp) tầm quan trong của việc bảo vệ và gìn giữ ngôn ngữ mẹ đẻ của mình - như thầy nói rằng dù có bị xâm chiếm mà giữ được ngôn ngữ của mình thì cũng vẫn giữ được Tổ quốc của mình. Thầy đã cảm hóa được đứa học trò ngỗ nghịch nhất của mình, đã giúp cậu bé ý thức được tầm quan trọng của ngôn ngữ nước nhà. Việc thầy làm trong buổi học không những truyền sức mạnh cảm hóa mãnh liệt đối với học trò mà còn thể hiện một tình yêu sâu sắc, mãnh liệt, cao đẹp đối với quê hương xứ sở của mình.