Câu 18: Cho một bình hình trụ A có tiết diện đáy 150 cm2 chứa nước đến độ cao 40
cm.
a. Tính áp suất của nước lên đáy bình? Biết d, = 10.000 N/m³.
b. Nhúng chim vào bình vật C có thể tích 400 cm³. Tinh lực đẩy Ác si mét lên vật?
c. Nhấc vật C ra khỏi bình A rồi nối bình A trên với bình trụ B không chứa gì có
diện tích đáy 50 cm² bằng một ống nhỏ, dung tích không đáng kể.
+ Có hiện tượng gi xảy ra? Giải thích?
+ Tính chiều cao cột nước mỗi bình khi nước đã đứng yên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 40cm = 0,4m
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình:
p = d.h =10000.0,4 = 4000 (Pa)
b. 10 cm =0,1m
Chiều cao từ điểm A lên mặt thoáng:
h\(_1\)= h - h\(_2\) = 0,4 - 0,1 = 0,3 (m)
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm A:
\(p_1=d.h_1=10000.0,3=3000\) (Pa)
c hong biết
Bài 2:
\(a.p=dh=10000\cdot0,6=6000\left(Pa\right)\)
\(b.p=\dfrac{F}{S}=>S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{12000}{6000}=2m^2=20000cm^2\)
Bài 3:
\(a.p=dh=1,2\cdot8000=9600\left(Pa\right)\)
\(b.p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,2\cdot9600=1920\left(N\right)\)
óm tắt :
S1=60cm2=0,006m2S1=60cm2=0,006m2
h1=30cm=0,3mh1=30cm=0,3m
S2=40cm2=0,04m2S2=40cm2=0,04m2
h2=50cm=0,05mh2=50cm=0,05m
dn=104=10000N/m3dn=104=10000N/m3
a) F1=?F1=?; F2=?F2=?
p1=?;p2=?p1=?;p2=?
b) h′2=h1h2′=h1
p′2=?p2′=?
GIẢI :
Áp suất của nước tác dụng lên bình 1 là:
p1=dn.h1=10000.0,3=3000(Pa)p1=dn.h1=10000.0,3=3000(Pa)
Áp lực của nước tác dụng lên bình 1 là :
p1=F1S1=>F1=p1.S1=18(N)p1=F1S1=>F1=p1.S1=18(N)
Áp suất của nước tác dụng lên bình 2 là :
p2=dn.h2=10000.0,5=5000(Pa)p2=dn.h2=10000.0,5=5000(Pa)
Áp lực của nước tác dụng lên bình 2 là :
p2=F2S2=>F2=p2.S2=20(N)p2=F2S2=>F2=p2.S2=20(N)
b) Áp suất là :
p′2=dn.h′2=10000.0,5=5000(Pa)
a)\(p=d\cdot h=10000\cdot0,4=4000Pa\)
b)\(F_A=d\cdot V=10000\cdot400\cdot10^{-6}=4N\)