một số cặp vợ chồng bình thường sinh ra con đầu bị bệnh bạch tạng .
a) bệnh này do gen trội hay lặn quy định
b) cặp vợ chồng đó có nên sinh con nữa ko vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Xét người vợ có em trai bị mù màu (XbY) và mẹ bị bạch tạng nên có kiểu gen Aa(XBXB: XBXb)
Xét bệnh bạch tạng : Aa × Aa → bình thường: 3/4 : bị bệnh 1/4
I. Xác suất cặp vợ chồng này sinh con không bị bệnh là:
Xác suất sinh con không bị bạch tạng là 3/4
Nếu người mẹ có kiểu gen XBXB thì sinh con luôn không bị mù màu
Nếu người mẹ có kiểu gen XBXb thì 3/4 số con không bị mù màu
Xác suất cần tính là 3 4 × 1 2 + 1 2 × 3 4 = 21 32 → I sai
II. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng chỉ bị bệnh bạch tạng
Xác suất sinh con bị bạch tạng là 1/4
Xác suất sinh con trai bình thường là 1 2 × 1 2 + 1 2 × 1 4 = > xs cần tính là 1 4 × 1 2 × 1 2 + 1 2 × 1 4 = 3 32 → II sai
III. xác suất sinh con bị 2 bệnh là 1/4 ×1/8 = 1/32 → III đúng
IV. sinh con gái không bị bệnh
- Họ sinh con gái luôn không bị mù màu xs 1/2
- Xs sinh con gái không bị bệnh bạch tạng là 3/4
Xs cần tính là 1/2×3/4 = 3/8 → IV sai
Vợ chống bình thường sinh con bị bệnh thì có kiểu gen Aa x Aa
Aa x Aa => 3/4A - :1/4 aa
XS sinh con khác giới tính với đứa ban đầu là 1/2
Sinh con con thứ 2 khác giới tính với người con đầu và không bị bạch tạng là:
1/2 x3/4 = 3/8
Đáp án C
Đáp án B
Cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh con đầu lòng bị bạch tạng
=> Cặp vợ chồng này có kiểu gen là Aa x Aa
Xác suất sinh đứa con thứ 2, khác giới tính với đứa thứ nhất, không bị bạch tạng là
3 4 . 1 - 1 2 . 1 2 + 1 2 . 1 2 = 3 8
Đáp án C
Quy ước: A: bình thường, a: bạch tạng.
Đứa con đầu lòng bị bạch tạng có kiểu gen aa sẽ nhận 1a từ bố và 1a từ mẹ → Bố mẹ bình thường đều có kiểu gen Aa
P: Aa x Aa
F 1: 1AA : 2Aa : 1aa
Vì mỗi lần sinh là một xác suất độc lập nên xác suất sinh đứa con thứ hai cũng bị bệnh là 1/4 = 25%
Đáp án A
Xét bệnh bạch tạng:
- Bên vợ
Bà ngoại bị bạch tạng => mẹ vợ có kiểu gen là Aa
Ông nội bị bạch tạng do đó bố vợ có kiểu gen là Aa
Người vợ bình thường nhưng chưa xác định chính xác được kiểu gen, có dạng là 1 3 AA : 2 3 Aa
- Bên chồng:
Bố chồng bình thường, người chú bị bạch tạng, ông bà nội bình thường
=> Ông bà nội có kiểu gen là Aa
=> Người bố chồng có dạng 1 3 AA : 2 3 Aa
Người mẹ chồng không có alen bệnh AA
Vậy người chồng có dạng 2 3 AA : 1 3 Aa
- Cặp vợ chồng: 1 3 AA : 2 3 Aa × 2 3 AA : 1 3 Aa
Đời con theo lý thuyết là 5 9 AA : 7 18 Aa : 1 18 aa
Con bình thường mang alen bị bệnh chiếm tỉ lệ: 1 17
Con bình thường không mang alen gây bệnh là: 10 17
Xét bệnh máu khó đông:
- Bên vợ: bố bị máu khó đông
=> Người vợ có kiểu gen là X B X B
- Người chồng bình thường có
kiểu gen là X B Y
- Cặp vợ chồng: X B X b × X B Y
Đời con theo lý thuyết: 1 4 X B X B : 1 4 X B X b : 1 4 X B Y : 1 4 X b Y
=> Sinh ra con gái: 1 2 X B X B : 1 2 X B X b
Xác suất để cặp vợ chồng sinh được người con gái không mang alen bệnh AAX B X B là: 10 17 . 1 2 = 29 , 41 %
Vậy xác suất để người con mang alen gây bệnh là : 1-29,41% = 70,59%
- xét bệnh bạch tạng : A bình thường >> a bạch tạng
Người vợ bình thường, có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng
ð Bố mẹ người vợ có KG là Aa
ð Người vợ có dạng 1/3AA : 2/3Aa
Người chồng bình thường, có bố bị bạch tạng
ð Người chồng : Aa
Vậy xác suất họ sinh con không bị bạch tạng là 1 – 1/3x 1/2 = 5/6
- Xét bệnh máu khó đông : B bình thường >> b máu khó đông
Người vợ bình thường, có bố bị máu khó đông XbY
ð Người vợ : XBXb
Người chồng bình thường : XBY
Vậy xác suất họ sinh con không bị máu khó đông, là con gái là 100%
Vậy xác suất họ sinh con không bị cả 2 bệnh và là con gái là 5/6
Đáp án B
a) Cặp vợ chồng bình thường ,sinh con mắc bệnh bạch tạng
=> Bệnh do gen lặn quy định
b) Cặp vợ chồng không nên sinh con nữa, vì cả vợ và chồng đều mang gen quy định bệnh, có thể truyền lại cho con ở trạng thái đồng hợp (gây bệnh ở con)
a) bệnh này do gen trội hay lặn quy định
=> gen lặn quy định
b) cặp vợ chồng đó có nên sinh con nữa ko vì sao?
Nếu cả bố và mẹ tuy bình thường về sắc hình nhưng đều mang gen lặn bạch tạng thì con của họ sinh ra ở dạng đồng hợp tử về gen lặn do đó thể hiện bệnh bạch tạng. Những gen lặn bạch tạng tồn tại dai dẳng trong dòng họ từ thế hệ này qua thế hệ khác, nếu họ lấy vợ, lấy chồng không có gen lặn bệnh bạch tạng thì con cái đẻ ra không bị bệnh bạch tạng nhưng mang gen lặn bệnh lý. Trái lại, nếu lấy phải vợ hoặc chồng cũng có gen lặn bạch tạng thì những cặp gen lặn bệnh lý tương đồng gặp gỡ nhau dễ tạo sinh những đứa con bạch tạng. Vì vậy nếu hai vợ chồng này tiếp tục sinh con thì tỷ lệ con sinh ra mắc bệnh bạch tạng là lớn.