Hãy trình bày đặc điểm công nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong cơ cấu kinh tế của đồng bằng sông Hồng, tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 26,6% năm 1995 lên 36% năm 2002.
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, từ 18,3 nghìn tỉ đồng (năm 1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002).
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố : Hà Nội, Hải Phòng.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm là: chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí.
- Sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng là máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh,...).
-Từ năm 1995-2002: 26,6%->36% ( tăng 9,4%). Giá Trị sản xuất công nghiệp: 36,9 tỷ đồng -> Đạt 21% GDP cả nước. Ngoài ra còn có các ngành trong điểm phát triển như :
+Công nghiệp chế biển lương thực, thực phẩm
+Sản xuất hàng tiêu dùng
+ Sản xuất vật liệu xây dựng
+ Công nghiệp cơ khí
Đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng thời kì 1995 – 2002:
- Tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 26,6% năm 1995 lên 36% năm 2002.
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, từ 18,3 nghìn tỉ đồng (năm 1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002).
- Các ngành công nghiệp trọng điểm là: chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí.
- Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh,...). - Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng.
- Công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng hình thành sớm nhất Việt Nam và phát triển mạnh trong thời kì đất nước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng của vùng tăng, từ 26,6% (năm 1995) lên 36,0%; (năm 2002), tăng 9,4%.
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, từ 18,3 nghìn tỉ đồng (năm 1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21%; GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002).
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí.
- Sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh,...).
- Các trung tâm công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội (quy mô rất lớn), Hải Phòng (lớn), Bắc Ninh, Phúc Yên (trung bình), Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định (nhỏ) (theo Atlat Địa lí Việt Nam, 2007).
Tham khảo:
3.Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu tài nguyên khoáng sản. Các khoáng sản chính là than, sắt, thiếc, chì – kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vôi và sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa … Tuy nhiên, việc khai thác đa số các mỏ đòi hỏi phải có phương tiện hiện đại và chi phí cao.
4.
Khu vực | Các dân tộc | Hoạt động kinh tế |
Đồng bằng ven biển phía đông | Chủ yếu là người Kinh | Sản xuất lương thực, cây công- nghiệp hàng năm, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ. |
Miền núi, gò đồi phía tây | Chủ yếu là các dân tộc: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-Vân Kiều,… | Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn.
|
5.Xét về mặt hành chính, vùng này bao gồm 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình. Trung tâm vùng là thành phố Thái Nguyên.
Tham khảo:
6.Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do ở Đông Bắc các dãy núi chạy theo hướng vòng cung mở rộng ra phía Bắc và trụm đầu tại Tam Đảo. Đông Bắc là nơi đầu tiên cũng là nơi cuối cùng đón những đợt gió mùa đầu tiên và cuối cùng thổi vào nước ta.
7.14 tỉnh miền núi phía Bắc bao gồm các tỉnh Tây Bắc: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu và Hòa Bình. Khu vực Đông Bắc có Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Giang, Lào Cai, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Yên Bái.
8. Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông Hồng và sông
9.
a. Thuận lợi
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình.
* Địa hình: có sự phân hóa rõ rệt.
- Núi cao, cắt xẻ mạnh, hiểm trở ở phía Bắc, địa hình núi trung bình ở phía Đông Bắc.
- Địa hình đồi bát úp xen cánh đồng thung lũng bằng phẳng ở vùng Trung du Bắc Bộ.
=> Địa hình thuận lợi cho việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
* Khí hậu:
- Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh-> cơ cấu cây trồng đa dạng gồm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
* Khoáng sản: đa dạng, giàu có nhất cả nước, nhiều loại trữ lượng lớn-> phát triển công nghiệp khai khoáng.
* Sông ngòi: nhiều sông lớn, trữ lượng thủy điện dồi dào=> thuận lợi để phát triển thủy điện.
* Đất đai: đa dạng, gồm đất feralit và đất phù sa=> thuận lợi để phát triển cây công nghiệp, cây lương thực, cây ăn quả.
* Vùng biển: vùng biển Quảng Ninh thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển (du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, vận tải biển,...)
Giữa Đông Bắc và Tây Bắc có những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế.
b. Khó khăn
Về mặt tự nhiên, Trung du và miền núi Bắc Bộ cũng gặp không ít khó khăn:
+ Địa hình bị chia cắt mạnh, thời tiết diễn biến thất thường, gây trở ngại cho hoạt động giao thông vận tải cũng như tổ chức sản xuất và đời sống, nhất là ở vùng cao và biên giới.
+ Khoáng sản tuy nhiều chủng loại, phân bô khá tập trung, song trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp.
+ Việc chặt phá rừng bừa bãi đã dẫn tới xói mòn, sạt lở đất, lũ quét, làm cho chất lượng môi trường bị giảm sút nghiêm trọng.
10.Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người : Thái, Mường, Dao, Mông. - Quy mô dân số: khoảng 11.5 triệu người, chiếm 14.4% dân số cả nước (năm 2002). + Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa vùng Đông Bắc với Tây Bắc.
a) Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận
- Mức độ tập trung công nghiệp : vào loại cao nhất cả nước
- Kể tên các trung tâm công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận
- Từ Hà Nội công nghiệp tỏa đi theo các hướng với các ngành chuyên môn hóa khác nhau của từng trung tâm công nghiệp và cụm công nghiệp
+ Hướng đông : Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả ( cơ khí, chế biến thực phẩm, khai thác than, vật liệu xây dựng)
+ Hướng đông bắc : Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang ( vật liệu xây dựng, hóa chất, phân bón)
+ Hướng Bắc : Hà Nội - Thái Nguyên (luyện kim đen)
+ Hướng Tây Bắc : Hà Nội - Phúc Yên - Việt Trì ( hóa chất, giấy, xenlulo, chế biến thực phẩm)
+ Hướng tây nam : Hà Nội - Hà Đông - Hòa Bình (Thủy điện)
+ Hướng nam và đông nam : Hà Nội - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa ( cơ khí, dệt may, nhiệt điện, vật liệu xây dựng)
b) những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở đồng bằng sông Hồng
- Vị trí địa lí : nằm trong vùng kih tế trọng điểm Bắc Bộ, có thủ đô Hà Nội nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng
- Nằm trong vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn thứ hai của cả nước nên có nguồn nguyên liệu dồi dào từ sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh với các tuyến giao thông huyết mạch đường bộ, đường sắt.
- Tập trung nhiều đô thị lớn, đông dân và có nguồn lao động kĩ thuật đông đảo
- Cơ cấu ngành công nghiệp khá đa dạng
a) Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận
+ Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước.
+ Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hóa khác nhau lan tỏa theo nhiều hướng dọc các tuyến giao thông huyết mạch .
# Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả ( cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng
# Đáp Cầu - Bắc Giang ( vật liệu xây dựng, phân hóa học)
# Đông Anh - Thái Nguyên ( cơ khí, luyện kim)
# Việt Trì - Lâm Thao ( hóa chất, giấy)
# Hòa Bình - Sơn La ( thủy điện)
# Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa (dệt - may, điện, vật liệu xây dựng)
b) Đồng bằng sông Hồ và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao nhất cả nước vì :
- Vị trí địa lí thuận lợi : Giáp với trung du và miền núi phía Bắc Bộ, Trung Bộ, biển Đông, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
- Có nguồn nguyên liệu có công nghiệp dồi dào từ nông nghiệp và thủy sản
- Tài nguyên khoáng sản phong phú (nhất là than), tập trung chủ yếu ở vùng phụ cận.
- Dân cư đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn lao động dồi dào và có trình độ chuyên môn kĩ thuật.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật tốt. Có thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
- Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời
Gợi ý làm bài
a) Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp ở vùng Đồng hằng sông Hồng và vùng phụ cận
- Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước.
- Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp lan tỏa theo nhiều hướng với các ngành chuyên môn hoá khác nhau:
+ Hướng đông: Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả (cơ khí, chế biến thực phẩm, khai thác than, vật liệu xây dựng).
+ Hướng đông bắc: Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang (vật liệu xây dựng, hoá chất, phân bón).
+ Hướng bắc: Hà Nội - Thái Nguyên (luyện kim, cơ khí).
+ Hướng tây bắc: Hà Nội - Phúc Yên - Việt Trì (hoá chất, giấy).
+ Hướng tây nam: Hà Nội - Hòa Bình (thủy điện).
+ Hướng nam và đông nam: Hà Nội - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hoá (cơ khí, dệt - may, điện, vật liệu xây dựng).
b) Nguyên nhân
Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển và phân bố công nghiệp.
- Vị trí địa lí: nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có thủ đô Hà Nội, thuận lợi để giao lưu với Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và giao lưu quốc tế qua các cảng Hải Phòng, Quảng Ninh.
- Nằm trong vùng trọng điểm lương thực - thực phẩm lớn thứ hai của cả nước, có nguồn nguyên liệu nông - lâm - thuỷ sản tại chỗ phong phú. Gần các cơ sở nguyên liệu, năng lượng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, nguồn thuỷ năng trên hệ thống sông Hồng.
- Dân cư đông đúc, có nguồn lao động dồi dào, đặc biệt là lao động có chuyên môn kĩ thuật. Vì thế, Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có thể phát triển công nghiệp với cơ cấu ngành rất đa dạng.
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ phát triển công nghiệp khá hoàn chỉnh. Đây là vùng phát triển công nghiệp sớm ở nước ta, tập trung nhiều cơ sở công nghiệp và có nhiều trung tâm công nghiệp lớn.
- Vùng có mạng lưới đường bộ (ô tô), đường sắt dày đặc nhất cả nước.
- Thu hút được nhiều vôn đầu tư lớn ở trong và ngoài nước.
a. Điều kiện sinh thái nông nghiệp: Đồng bằng châu thổ có nhiều ô trũng. Đất phù sa sông Hồng và phù sa sông Thái Bình. Có mùa đông lạnh.
b. Điều kiện kinh tế - xã hội: Mật độ dân số cao nhất cả nước. Dân có kinh nghiệm thâm canh. Mạng lưới đô thị dày đặc; các thành phố lớn, tập trung công nghiệp chế biến. Quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá đang được đẩy mạnh.
c. Trình độ thâm canh: khá cao, đầu tư nhiều lao động, áp dụng các giống mới, cao sản, công nghệ tiến bộ.
d. Chuyên môn hoá sản xuất: Lúa cao sản, lúa có chất lượng cao. Cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau quả cao cấp. Cây ăn quả. Đay, cói. Lợn, bò sữa (ven thành phố lớn), gia cầm, nuôi thuỷ sản nước ngọt (ở các ô trũng), thuỷ sản mặn, lợ.
Tham khảo!
Đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng thời kì 1995 – 2002:
- Tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 26,6% năm 1995 lên 36% năm 2002.
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, từ 18,3 nghìn tỉ đồng (năm 1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002).
- Các ngành công nghiệp trọng điểm là: chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí.
- Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh,...). - Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng.