K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2015

vì A = n+5 / n+2 và A e Z 

=> n+5 : hế+ n+2 

=> ( n+2) + 3 chia hế+ cho n+2 

mà n+2 chia hế+ cho n+2 

=> 3 chia hế+ cho n+ 2 

=> n+2 e Ư( 3) = { 1;-1;3;-3} 

+a có : 

+rường hợp 1: n+2 = 1 

                      n     = 1-2

                      n      = -1

+rường hợp 2 : ...

   làm như +rên +a sẽ ra kế+ quả là n E { -1;-3;1;-5}

 

4 tháng 4 2021

cộng hay trừ vậy

Tớ nghĩ là cộng vì dấu ''+'' nằm dưới dấu ''='' mà, chắc là quên ấn nút ''Shift'' ấy mà!hiha 

20 tháng 7 2019

2.

8\(^n\): (-2)\(^n\)= 16

=> ( \(\frac{8}{-2}\)\(^n\)= 16

=> ( -4 ) \(^n\)= ( -4 ) \(^2\)

=> n = 2

Vậy n = 2

11 tháng 4 2016

n+2/n-5=n-5+8/n-5=1+8/n-5

de a thuoc Z thi n-5 thuoc U(8)={+-1;+-2;+-4;+-8}

tu do tim n-5 la cac gia tri tren

roi tu tim n nhe

17 tháng 3 2021

bài này dễ mà

a, Để a là phân số thì

\(n+2\ne0\)\(\Leftrightarrow n\ne-2\)

b, Để \(A\in Z\)\(\Rightarrow5⋮n+2\)

Hay \(n+2\inƯ\left(5\right)\)

Ta có các \(Ư\left(5\right)\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Vậy có các trường hợp :

n + 2 = 1 => n = -1

n + 2 = -1 => n = -3

n + 2 = 5 => n = 3

n + 2 = -5 => n = -7

Vậy để \(A\in Z\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

6 tháng 4 2017

a) Để A và n thuộc Z => n+1 chia hết cho n-2

A=(n-2+3) chia hết cho n-2

=> 3 chia hết cho n-2

lập bảng=> n thuộc {3,1,5,9,(-1)}

b) A lớn nhất khi n-2 nhỏ nhất=> n-2=1

                                           => n=3

Nhớ tk cho mk nha!

12 tháng 7 2015

Để A thuộc Z => n+2 chia hết cho n-5

=> n-5+7 chia hết cho n-5

Vì n-5 chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(7)

n-5n
16   
-14
712
-7-2

KL: n\(\in\){6; 4; 12; -2}

22 tháng 2 2016

Để A là số nguyên <=>2 chia hết cho n+1

hay n+1 thuộcƯ(2)

n+1=(-2;-1;1;2)

n=(-1;0;2;3)

22 tháng 2 2016

a) Để A là phân số thì n+1 thuộc Z và n+1 khác 0

=> n khác -1, n thuộc Z thì A là phân số

b) Để A là số nguyên thì 2 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc 1;-1;2;-2

=> n thuộc 0;-2;1;-3