K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

Nối FK kéo dài lần lượt cắt AD và CD tại G và H

Trong mặt phẳng (SAD), nối GE kéo dài cắt SD tại P

Trong mặt phẳng (SCD), nối PH cắt SC tại Q

⇒⇒ Ngũ giác EPQKF là thiết diện của chóp và (EFK)

(Q cũng có thể xác định bằng cách qua E kẻ đường thẳng song song AC cắt SC tại Q. Q đồng thời là trung điểm SC theo t/c đường trung bình

18 tháng 12 2021

s A B C D M K N I o

Chọn mp ( SAD) chứa SA.

+ (SAD) giao (MNK) = M

     - M thuộc SD => M thuộc (SAD).

     - M thuộc (MNK)

Trong mp ( ABCD), NK cắt AD tại I.

=> Giao tuyến MI.

Giao tuyến MI cắt SA tại O => O là giao điểm.

 

4 tháng 12 2021

4 tháng 12 2021

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 8 2023

- Ta có: S là điểm chung của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) 

Từ S kẻ Sx sao cho Sx // AD // BC. Vậy Sx là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).

- Ta có: M, P là trung điểm của SA, SD. Suy ra MP // AD // BC 

Có: N là điểm chung của hai mặt phẳng (MNP) và (ABCD)

Từ N kẻ NQ  sao cho NQ // AD.

Vậy NQ là giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (ABCD). 

19 tháng 6 2018

Đáp án là C

24 tháng 7 2017

Đáp án là C

Ta có 

4 tháng 12 2017

15 tháng 2 2017

Đáp án B

Gọi  P = M N ∩ A C ; I = P K ∩ S O

Do M N / / B D  nên giao tuyến của (MNK) với (SBD) song song với MN. Qua I dựng đường thẳng song song với MN cắt SD, SB lần lượt tại E và F khi đó thiết diện là ngũ giác  K E M N F

29 tháng 6 2018

12 tháng 4 2017

Do MN//BD  nên giao tuyến của (MNK) với (SBD) song song với MN. Qua I dựng đường thẳng song song với MN cắt SD,SB lần lượt tại E và F khi đó thiết diện là ngũ giác KEMNF