Trình bày các bước đo chiều dài của vật bằng thước.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1: Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp.
B2 :Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
B3: Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
B4: Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
- B1: Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp.
- B2 :Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
- B3: Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
- B4: Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
C1:dg thước dây
C2:đi từ đầu này đến đầu kia trường,đếm xem bnhiu bước,đo độ dài mỗi bước rồi nhân lên
1, Dụng cụ đo : Thước kẻ đo trong trường hợp những vật ngắn
Thước dây đo trong trường hợp những vật dài,...
2, Các đơn vị đo chiều dài: đeximet(dm), xentimet(cm), milimet(mm),
kilomet(km), hectomet(hm), đecamet(dam) ...
3,Cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ: để đo kích thước một vật, hãy chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp. Căn thẳng vật đó ở bên trái của vạch số 0. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình:
Vật thứ nhất có chiều dài 5,5 cm
Vật thứ hai có chiều dài 9,7 cm
1. Thước dây: dùng để đo trong xây dựng
Thước kẻ: để đo các vật nhỏ
2. Các đơn vị đo chiều dài mà em biết: micromet, mm, cm, dm, m, ha
3.
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.
a. lăm phẩy lăm xăng - ti - mét
b. chín phẩy bảy xăng - ti - mét
em lấy 1 sợi dây thật dài.đo quanh sân trường.rồi lấy thước đo từ đoạn,cộng lại rồi ra độ dài của sân trường.
trung bình 500m.
để đo độ dài sân trường em dùng thước dây có GHD là 5 m và DCNN là 1mm
C1:dùng thước dây để đo độ dài sân trường
C2 : cho hai đầu độ dài sân trường của là điểm A và B,một bạn học sinh sẽ đi từ điểm a đến điểm b và tính số bước chân của mình .sau đó thì hãy đo độ dài của bước chân người đó rồi nhân với số bước chân để tính độ dài sân trường .làm đi làm lại nhiều lần để tính được kết quả chính sát nhất
Dùng thước dây ,dùng điểm đầu mốc của thước dây để một bạn giữ chắc vào lề của sân trường, một bạn khác kéo thước sao cho chạm đến lề sân bên kia và xem trên thước chạm vạch bao nhiêu, nhớ là phải kéo thước thật căng và thẳng tắp và đặt dưới đất để được kết quả chính xác
Hình miêu tả
Những loại thước đo độ dài là thước kẻ, thước dây, thước cặp, thước cuộn, thước thẳng, thước mét, ...
Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể chọn thước phù hợp với độ dài thực tế cần đo.
bước 1:ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp
bước 2:đặt thước dọc theo chiều dài cần đo,vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật
bước 3:mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vât
bước 4:đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
bước 5:ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước