Câu 3: Cho kim loại kẽm tác dụng vừa đủ với 200 gam dd H2SO4 thu được 2,24lit khí Hiđrô.
a. Nêu hiện tượng xẩy ra
b. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng và nồng độ % của dung dịch H2SO4 đã dùng ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 :
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Hiện tượng : kẽm tan dần , có hiện tượng sủi bọt khí (sinh ra khí hidro)
b) Pt : \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,1 0,1 0,1
\(n_{Zn}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(C_{ddH2SO4}=\dfrac{9,8.100}{200}=4,9\)0/0
Chúc bạn học tốt
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
0,25-->0,25------------->0,25
=> VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
b) \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,25}{0,3}=\dfrac{5}{6}M\)
c) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,25}{3}\) => Fe2O3 dư, H2 hết
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
\(\dfrac{0,25}{3}\) <--0,25----->\(\dfrac{0,5}{3}\)
=> \(m=32-\dfrac{0,25}{3}.160+\dfrac{0,5}{3}.56=28\left(g\right)\)
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
đb: 0,25
a) số mol của Zn là: \(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PTHH, ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,25\cdot1}{1}=0,25\left(mol\right)\)
Thể tích của H2 ở đktc là: \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}\cdot22,4=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)
2 câu còn lại mk chịu
`Zn + H_2 SO_4 -> ZnSO_4 + H_2`
`0,25` `0,25` `0,25` `(mol)`
`n_[Zn]=[16,25]/65=0,25(mol)`
`a)V_[H_2]=0,25.22,4=5,6(l)`
`b)C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,25]/[0,3]~~0,8(M)`
`c)`
`H_2 + 3Fe_2 O_3` $\xrightarrow{t^o}$ `2Fe_3 O_4 + H_2 O`
`1/15` `0,2` `2/15` `(mol)`
`n_[Fe_2 O_3]=32/160=0,2(mol)`
Ta có:`[0,25]/1 > [0,2]/3`
`=>H_2` dư
`=>m_[Fe_3 O_4]=2/15 . 232~~30,93(g)`
\(a,n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ ..........0,15.......0,15.......0,15.......0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Zn}=65\cdot0,15=9,75\left(g\right)\)
\(b,m_{H_2SO_4}=98\cdot0,15=14,7\left(mol\right)\\ c,m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{14,7\cdot100}{20}=\dfrac{147}{2}\left(g\right)\\ d,C\%_{dd_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,15\cdot161}{\dfrac{147}{2}}\cdot100\approx32,86\%\)
a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,1---->0,1------->0,1---->0,1
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\)
b) mdd sau pư = 2,4 + 200 - 0,1.2 = 202,2 (g)
mMgSO4 = 0,1.120 = 12 (g)
\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%=5,9\%\)
c)
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Hiệu suất tính theo H2
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,05<-----0,05
=> \(H=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)
a, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
0,1--->0,1---------->0,1-------->0,1
\(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\)
b, \(m_{dd\left(sau.pư\right)}=2,4+200-0,2.2=202,2\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{202,2}.100\%=5,93\%\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
LTL: 0,25 > 0,1 => CuO dư
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{H_2}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(H=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)
Bài 1 :
PTHH : Zn + H2SO4 ------> ZnSO4 + H2
\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH : nH2 = nZn = 0,4 mol
=> Khối lượng H2 được tạo ra ở đktc là :
\(V=n\times22,4\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,4\times22,4\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=8,96\left(l\right)\)
Theo PTHH : nZnSO4 = nZn = 0,4 mol
=> Khối lượng muối được tạo thành là :
\(m=n\times M\)
\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,4\times161\)
\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=64,4\left(g\right)\)
b) Theo PT : \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
=> Khối lượng \(H_2SO_4\)cần dùng cho phản ứng là :
\(m=n\times M\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4\times98\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=39,2\left(g\right)\)
c) Nồng độ phần trăm thu được sau phản ứng là :
\(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\)
\(\Rightarrow C\%=\frac{39,2}{64,4}\times100\%\approx60,9\%\)
Vậy :.........................
Câu 21. Tính khối lượng của: 0,75 mol khí NO(đktc); 1,8.1023 phân tử NaCl; 8,96 lít khí CO2(đktc).
A. 53 B. 54 C. 55,65 D. 57,6
\(m_{NO}=0,75.30=22,5g\)
\(m_{NaCl}=\left(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}\right).58,5=17,55g\)
\(m_{CO_2}=\left(\dfrac{8,96}{22,4}\right).44=17,6g\)
\(\Rightarrow m_{hh}=22,5+17,55+17,6=57,6\) g
\(\Rightarrow D\)
< Bạn ơi, câu này mhh mình ra 57,6 g nên mình đổi đáp án câu D lại nhé! >
Câu 18. Cho kim loại kẽm vào axit sunfuric thu được dung dịch có chứa 24,15gam kẽm sunfat vào khí hiđrô(đkttc) a/ Nêu hiện tượng phản ứng trên?
A. Sủi bọt khí B. dung dịch đổi màu
C. Kết tủa trắng. D. Không hiện tượng.
b/ Tính khối lượng axit H2SO4 cần dùng.
A. 14. B. 14,5 C. 14,7 D.14,8
\(PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{24,15}{161}=0,15mol\)
\(m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)
\(\Rightarrow\) Đáp án C
b/ Tính thể tích khí hiđro tạo thành ở đktc.
A. 0,56 B. 1,12 C. 2,8 D.3.36
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
\(\Rightarrow\) Đáp án D
c/ Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hidro trên.
A. 3,36 B. 1,68 C. 11,2 D. 16,8
\(PTHH:2O_2+H_2\rightarrow2H_2O\)
\(n_{H_2}=0,15mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,15}{2}=0,075mol\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,075.22,4=1,68l\)
\(\Rightarrow\) Đáp án B
Câu 19. Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2
A.33,6 B. 2,8 C. 5,6 D.11,2
\(n_{H_2}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5mol\)
\(V_{H_2}=1,5.22,4=33,6l\)
\(\Rightarrow A\)
Câu 20. Hãy cho biết 6,72 lít khí oxi (đktc)
a/ Có bao nhiêu mol oxi?
A.0,12 B . 0,035 C.0,03 D. 0,3
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ \Rightarrowđáp.án.D\)
b/ Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
A. 1,7.1023 B. 1,5.1023 C 1,8.1023 D. 3.1023
\(Số.phân.tử.khí.O_2=0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\) phân tử
\(\RightarrowĐáp.án.C\)
c/ Có khối lượng bao nhiêu gam?
A . 12 B 9,6 C.9 D.11
\(m_{O_2}=0,3.32=9,6g\)
\(\RightarrowĐáp.án.B\)
d/ Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phân tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g khí oxi.
A . 11,2 B. 14 C 33 D. 23
\(PTHH:N_2+O_2\rightarrow2NO\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(n_{N_2}=0,1.4=0,4mol\)
\(m_{N_2}=0,4.28=11,2g\)
\(\RightarrowĐáp.án.A\)
\(a,\) Hiện tượng: Chất rắn màu xám sẫm Kẽm tan dần và xuất hiện khí Hidro làm sủi bọt khí.
\(b,n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ Zn+H_2SO_4\to ZnSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=n{Zn}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5(g)\\ C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{200}.100\%=4,9\%\)
tham khảo ở đây ạ
Câu 1 Cho kim loại kẽm tác dụng vừa đủ với 200 gam dd H2SO4 loãng, thu được 2,24 lít khí Hiđrô (ở đktc) a. Nêu hiện tượng xảy ra? b. Tính khối lượng kẽm đã ph