K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

Thay x=3 và y=-5 vào (d), ta được:

b-6=-5

hay b=1

Bài 2: 

a: \(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=3.6\left(cm\right)\)

CH=BC-BH=6,4cm

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Mỗi năm mai vàng nở
Mùa xuân lại trở về
Muôn hoa thêm rực rỡ
Dưới nền trời trong xanh
Hạt sương rơi long lanh
Đọng trên từng ngọn cỏ
Mặt trời càng lên tỏ
Ánh hồng càng thêm xinh.

2 tháng 5 2018

12,4-x:34,2=3,9

<=> x:34,2=12,4-3,9

<=> x:34,2=8,5

=> x=8,5*34,2

=> x=290,7

chúc bn học tốt , 

2 tháng 5 2018

12,2-x:34,2=3,9

-x:34,2=3,9-12,3=-8.3

x=283,86

17 tháng 11 2021

TK:

Phun trào phreatic (hay phun trào hơi nước) là dạng phun trào do sự giãn nở của hơi nước. Khi mặt đất hay mặt nước lạnh tiếp xúc với đá nóng hay magma nó trở nên nóng nhanh và nổ, phá vỡ lớp đá xung quanh và đẩy ra một hỗn hợp hơi nước, nước, tro, bom và khối núi lửa

17 tháng 11 2021

Ở độ sâu khoảng vài nghìn mét trong lòng Trái Đất, lưu thông một chất có cấu tạo thành phần rất phức tạp và chứa nhiệt độ cao.

Nếu nhìn vào ta sẽ dễ cảm giác như lò thép nóng chảy, người ta gọi chất đó là dung nham.

Dung nham có khả năng hoạt động cực cao, chỉ vỏ Trái Đất dày hàng ngàn mét mới có thể gói được chất này.

Tuy nhiên, sự dày mỏng trên bề mặt Trái Đất rất khác nhau, dung nham vốn bị "gò ép" trong lòng đất lâu ngày, vì thế khi gặp nơi nào của vỏ Trái Đất không đủ "chắc" là nó liền phun ra, nơi đó chính là núi lửa.

11 tháng 11 2021

undefined

1. a - any - any - some - any - an - some - Some - an - some - a - any

 

a / an + N đếm được số ít

some / any + N đếm được số nhiều hoặc N không đếm được

 

any mang nghĩa phủ định (nên thường dùng trong câu có not và câu nghi vấn), còn some thì mang nghĩa khẳng định

 

 

- Thân mến phản hồi đến em!

11 tháng 11 2021

Dám spam cơ ah

Báo cáo >:(

13 tháng 10 2021

Các thầy cô và các bạn giúp mik với

Chỉ fuy nhất bài 5 thôi ạh mik cảm ơn♡

20 tháng 12 2021

Bài 4: 

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

Bài 1: 

1: C

2: C

3: A