K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

Trong 1 mol X:

\(n_C=\dfrac{60.40\%}{12}=2(mol)\\ n_H=\dfrac{60.6,67\%}{1}=4(mol)\\ n_O=\dfrac{60.53,33\%}{16}=2(mol)\\ \Rightarrow CTHH_X:C_2H_4O_2\)

17 tháng 12 2021

Gọi CTHH của X là: \(\left(H_xC_yO_z\right)_n\)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40\%}{12}:\dfrac{6,67\%}{1}:\dfrac{53,33\%}{16}=3,3:6,67:3,33=1:2:1\)

Vậy CTHH của X là: \(\left(HC_2O\right)_n\)

(Hình như đề sai)

20 tháng 3 2022

Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz (x, y, z nguyên dương).

– Từ kết quả phân tích định lượng, lập được hệ thức:

  \(x:y:z\)=\(\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,3}{16}=1:2:1\) 

⇒ Công thức đơn giản nhất của X là( CH2O)n

mà M =60 đvC

=>n =2 

=>CTHH=C2H4O2

20 tháng 3 2022

Gọi CTHH : CxHyOz

\(n_C=\dfrac{60.40\%}{12}=2\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{60.53,33\%}{16}=2\left(mol\right)\\ n_H=\dfrac{60.6,67\%}{1}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH : C2H4O2

14 tháng 12 2020

\(\%H=100\%-53,33\%-6,67\%=40\%\)

\(A:C_xH_yO_z\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40\%}{12}:\dfrac{6,67\%}{1}:\dfrac{53,33\%}{16}=1:2:1\)

\(\Rightarrow A=\left(CH_2O\right)_n\)

\(M_A=2.M_{NO}=2.30=60\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow\left(12+2+16\right).n=60\Rightarrow n=2\Rightarrow A:C_2H_4O_2\)

 

19 tháng 7 2016

a) Gọi CTHH của chất x là CxHy

Ta có : 85,71% cacbon và 14,29 % hiđro.

Ta có : x : y = \(\frac{\%C}{M_C}:\frac{\%H}{M_H}=\frac{85,71}{12}:\frac{14,29}{1}=\frac{1}{2}\)

Vậy CTHH của CxHy là CH2

19 tháng 7 2016

b) Gọi CTHH của chất y là CxHy

Ta có : 80% cacbon và 20% hiđro.

Ta có : \(\frac{12x}{80}=\frac{y}{20}=\frac{30}{80+20}=\frac{30}{100}=0,3\)

\(\Rightarrow\frac{12x}{80}=0,3\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow\frac{y}{20}=0,3\Rightarrow y=6\)

Vậy CTHH của CxHy là C2H6

17 tháng 12 2021

Gọi CTHH của A là: \(\left(Na_xO_yH_z\right)_n\)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{57,5\%}{23}:\dfrac{40\%}{16}:\dfrac{2,5\%}{1}=2,5:2,5:2,5=1:1:1\)

Vậy CTHH của A là: \(\left(NaOH\right)_n\)

Mà: \(PTK_A=\left(23+16+1\right).n=40\left(đvC\right)\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của A là: NaOH

17 tháng 12 2021

báo cáo, mình cho miễn phí luôn

19 tháng 1 2018

C2H4O2 nha bạn.

27 tháng 1 2017

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Gọi số mol của H2 là x, của CO là y mol

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

7 tháng 7 2019

2. Ta có: \(m_X=\frac{14}{18,67}.100\approx74,99\)(g)

K/lượng C:

\(m_C=74,99.32\%\approx24\left(g\right)\Rightarrow n_C=2\left(mol\right)\)

Ttự:\(m_H=74,99.6,67\%\approx5\left(g\right)\Rightarrow n_H=5\left(mol\right)\)

\(m_O=74,99.42,66\%\approx32\left(g\right)\Rightarrow n_O=2\left(mol\right)\)

Vậy CTHH của X là C2H5NO2.

Ttự với các câu còn lại.

23 tháng 8 2019

Link nè bạn: ( Câu 1 )

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/831244.html

9 tháng 3 2023

Gọi CTPT của X là CxHyOz.

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,33}{16}=1:2:1\)

→ CTPT của X có dạng (CH2O)n.

Mà: X có 2 nguyên tử O. ⇒ n = 2

Vậy: CTPT của X là C2H4O2.

 

 

29 tháng 3 2023

Chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 40%; 6,67%; 53,33%. Biết trong X có 2 nguyên tử oxi. Công thức phân tử của X? 

Ta thấy %C + %H + %O = 100% 

=> Hợp chất hữu cơ X chứa 3 nguyên tố C, H, O 

Gọi công thức đơn giản nhất của X là CxHyOz 

x : y : z = %�12:%�1:%�16=4012:6,671:53,3316=3,33:6,67:3,33=1:2:112%C:1%H:16%O=1240:16,67:1653,33=3,33:6,67:3,33=1:2:1

=> Công thức đơn giản nhất của X là CH2

Mặt khác trong X có chứa 2 nguyên tử O 

=> Công thức phân tử của X sẽ là C2H4O2