Bài 8: Một bình cao 1,5m chứa nước, mực nước trong bình cách miệng bình 30cm. Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 40cm, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(3,5 điểm)
a) Độ cao của cột nước trong bình: h 1 = 1,5 – 0,3 = 1,2(m) (0,5 điểm)
- Độ cao của cột nước từ mặt thoáng đến điểm A:
h 2 = h 1 – 0,4 = 1,2 – 0,4 = 0,8(m) (0,5 điểm)
- Áp suất của nước tác dụng lên điểm A:
p 2 = d 1 . h 2 = 10000. 0,8 = 8000 (Pa) (0,5 điểm)
b) Vì chất lỏng truyền áp suất đi nguyên vẹn nên :
- Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
p 1 = d 1 . h 1 = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (0,5 điểm)
- Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là:
p 3 = d 2 . h 3 = 8000. 0,3 = 2400 (Pa) (0,5 điểm)
Áp suất của nước và dầu tác dụng lên dáy bình là:
p = p 1 + p 3 = 12000 + 2400 = 14400 (Pa) (1,0 điểm)
Tóm tắt: d1=30cm=0,3m
h=40cm=0,4m
D=1000kg/m3
m=10kg
a,F1=?
b,F2=?
bài làm
a, Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p1=10D.h=10.1000.0,4=4000(N/m2)
Diện tích đáy của hình trụ là :
S=3,14.\(\left(\frac{d_1}{2}\right)^2=3,14.\left(\frac{0,3}{2}\right)^2=0,07065m^2\)
Áp lực của nước tác dụng lên đáy bình là :
F1=S.p1=4000.0,07065=282,6(N)
b,Trọng lực của pít-tông là :
P=10m=10.10=100(N)
Áp lực của pít-tông tác dụng lên đáy bình là : P=F=100(N)
Áp lực của nước và pít-tông tác dụng lên đáy bình là :
F2=F1+F=282,6+100=382,6(N)
Tóm tắt:
h1 = 20 cm = 0,2 m
d = 10 000 N/m3
p1 = ? Pa
h2 = \(0,2+2=2,2\) (m)
p2 = ? Pa
Giải
Áp suất của nước gây ra ở độ sâu 0,2 m là:
\(p_1=d
.
h_1=10000
.
0,2=2000\) (Pa)
Áp suất của nước gây ra ở điểm A cách đáy 2 m là:
\(p_2=d
.
h_2=10000
.
2,2=22000\) (Pa)
Gọi \(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của nước và thủy ngân
\(d_1=10000N/m^3\Rightarrow D_1=1000kg/m^3\)
\(d_2=136000N/m^3\Rightarrow D_2=13600kg/m^3\)
Theo đề bài ta có \(m_1=m_2\)
\(\Leftrightarrow V_1\cdot D_1=V_2\cdot D_2\)
\(\Leftrightarrow1000\cdot V_1=13600\cdot V_2\Leftrightarrow V_1=13,6V_2\)
\(\Leftrightarrow h_1=13,6h_2\)
Lại có \(h_1+h_2=0,2\left(m\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_1=\dfrac{68}{365}\left(m\right)\\h_2=\dfrac{1}{73}\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Vì D2 > D1 suy ra nước ở trên thủy ngân.
Áp suất chất lỏng do nước gây ra lên thủy ngân là:\(P_1=h_1\cdot d_1=\dfrac{68}{365}\cdot10000=1863\left(Pa\right)\)
Áp suất do thủy ngân gây lên đáy bình :
\(P_2=h_2\cdot d_2=\dfrac{1}{73}\cdot136000=1863\left(Pa\right)\)
Áp suất tại đáy bình P = 1863 + 1863 = 3726 (Pa)
Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình
Gọi A và B là 2 điểm có cùng có cùng đọ cao so với đáy bình nằm ở hai đáy
Ta có: áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:
PA = PB
hay dd . 0,08 = dn . (0,08 - h)
8000 . 0,08 = 10000 . (0,08 - h)
640 = 800 - 10000h
10000h = 160
=> h = 0,016m = 1,6cm
Ta có :
50cm^3+ V của viên sỏi thứ 2 = 75cm^3
=> Thể tích của viên sỏi thứ 2 là : 75-50=25(cm^3)
b) Tính thể tích viên sỏi thứ 1 với 1 điều kiện thể tích viên sỏi thứ 2 bằng thể tích viên sỏi thứ 1