K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

90 nha bn

~HT~

17 tháng 12 2021

\(=90\)

30 tháng 7 2017

Ta có:

\(n\div7\left(R=4\right)\Rightarrow R=4\div R7=4\)

\(\Leftrightarrow n^2\div7\left(R=4^2\div R7=2\right)\)

\(\Leftrightarrow n^3\div7\left(R=4^3\div R7=1\right)\)

Vậy khi n: 7 có số dư là 2; n3 : 7 có số dư là 1

12 tháng 9 2016

hahashdusagdgfsjdfbh

28 tháng 4 2016
lạc đề rồi,ở đây dành cho Ngoại Ngữ 
28 tháng 4 2016

gọi số dã cho là A, theo đề bài ta có:
A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7
mặt khác: A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39
= 7.(a + 6) = 17.(b + 3) = 23.(c + 2)
như vậy A+39 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23.
nhưng 7,17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên : (A + 39) 7.17.23 hay (A+39) 2737
Suy ra A+39 = 2737.k suy ra A = 2737.k - 39 = 2737.(k-1) + 2698
Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737

18 tháng 4 2017

a chia cho391 dư 16

Số có 3 chữ số chia hết cho 3 gồm: 102; 105; 108; …….; 996; 999

Có:   (999-102):3+1= 300 (số)

Số chia hết cho 3 và chia hết cho 7 thì chia hết cho 21 gồm:

105; 126; …… 966; 987

Có:   (987-105):21+1 = 43 (số)

Số có 3 chữ số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 7 có:  300 – 43 = 257 (số)

6 tháng 5 2019

ban oi giup minh voi minh sap thi bai nay roi ne

6 tháng 5 2019

Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :

A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7

Mặ khác : A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39 = 7.(a + 6) = 17.(b + 3) = 23.(c + 2)

Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7, 17 và 23

nhưng 7, 17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên : (A + 39) \(⋮\)7.17.23 hay (A + 39) \(⋮\)2737

=> A + 39 = 2737.k 

=> A = 2737.k - 39 = 2737.(k - 1) + 2698

Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia : A : 2737

26 tháng 2 2017

7 thì phải chắc thế hì hì

26 tháng 2 2017

cảm ơn nha các bạn

25 tháng 11 2015

co vo so do