K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhớ nhà(Bà Huyện Thanh Quan)Vàng toả non tây, bóng ác tà,Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa.Ngàn mai lác đác, chim về tổ,Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà.Còi mục thét trăng miền khoáng dã[1],Chài ngư tung gió bãi bình sa[2].Lòng quê một bước nhường ngao ngán,Mấy kẻ tình chung có thấu là?               (Trích Văn đàn bảo giám, Trần Trung Viên sưu tập,  NXB Văn học, 2004,tr.90)Câu 1(0,5điểm). Xác định phương thức biểu đạt...
Đọc tiếp

Nhớ nhà

(Bà Huyện Thanh Quan)

Vàng toả non tây, bóng ác tà,
Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa.
Ngàn mai lác đác, chim về tổ,
Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà.
Còi mục thét trăng miền khoáng dã[1],
Chài ngư tung gió bãi bình sa[2].
Lòng quê một bước nhường ngao ngán,
Mấy kẻ tình chung có thấu là?

               (Trích Văn đàn bảo giám, Trần Trung Viên sưu tập,  NXB Văn học, 2004,tr.90)

Câu 1(0,5điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ?

Câu 2(1điểm) Chỉ ra những từ ngữ miêu tả cảnh buổi chiều tà?

Câu 3(1điểm) Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép đối trong câu thơ:

Ngàn mai lác đác, chim về tổ,
Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà

Câu 4(1,5điểm) Tâm sự của tác giả trong hai câu thơ: “Lòng quê một bước nhường ngao ngán,
Mấy kẻ tình chung có thấu là?” gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?

0
Nhớ nhà(Bà Huyện Thanh Quan)Vàng toả non tây, bóng ác tà,Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa.Ngàn mai lác đác, chim về tổ,Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà.Còi mục thét trăng miền khoáng dã[1],Chài ngư tung gió bãi bình sa[2].Lòng quê một bước nhường ngao ngán,Mấy kẻ tình chung có thấu là?               (Trích Văn đàn bảo giám, Trần Trung Viên sưu tập,  NXB Văn học, 2004,tr.90)Câu 1(0,5điểm). Xác định phương thức biểu đạt...
Đọc tiếp

Nhớ nhà

(Bà Huyện Thanh Quan)

Vàng toả non tây, bóng ác tà,
Đầm đầm ngọn cỏ, tuyết phun hoa.
Ngàn mai lác đác, chim về tổ,
Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà.
Còi mục thét trăng miền khoáng dã[1],
Chài ngư tung gió bãi bình sa[2].
Lòng quê một bước nhường ngao ngán,
Mấy kẻ tình chung có thấu là?

               (Trích Văn đàn bảo giám, Trần Trung Viên sưu tập,  NXB Văn học, 2004,tr.90)

Câu 1(0,5điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ?

Câu 2(1điểm) Chỉ ra những từ ngữ miêu tả cảnh buổi chiều tà?

Câu 3(1điểm) Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép đối trong câu thơ:

Ngàn mai lác đác, chim về tổ,
Dặm liễu bâng khuâng, khách nhớ nhà

Câu 4(1,5điểm) Tâm sự của tác giả trong hai câu thơ: “Lòng quê một bước nhường ngao ngán,
Mấy kẻ tình chung có thấu là?” gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?

Đọc tiếp

0

Sắc thái biểu cảm của những từ Hán Việt trong bài thơ là sắc thái trang trọng, tao nhã, tinh tế khiến bài thơ mang sắc thái cổ phù hợp với xã hội xưa và gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

23 tháng 8 2023


Bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà" của Bà Huyện Thanh Quan là một bài thơ trữ tình với nhiều từ Hán Việt được sử dụng. Những từ Hán Việt này góp phần tạo nên sắc thái biểu cảm cho bài thơ, giúp thể hiện tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả khi xa quê hương.

- "Bảng lảng" là từ Hán Việt có nghĩa là mờ nhạt, không rõ ràng. Từ này được sử dụng để miêu tả ánh hoàng hôn lúc chiều tà, một thời điểm gợi lên nhiều nỗi buồn và hoài niệm.
- "Vẳng" là từ Hán Việt có nghĩa là nghe thấy nhưng không rõ ràng. Từ này được sử dụng để miêu tả tiếng ốc xa đưa, một âm thanh nhỏ bé, xa xôi nhưng lại gợi lên nhiều nỗi buồn.
- "Viễn phố" là từ Hán Việt có nghĩa là phố xa. Từ này được sử dụng để miêu tả nơi mà người ngư ông đang trở về, một nơi xa lạ và xa cách.
- "Cô thôn" là từ Hán Việt có nghĩa là làng quê vắng vẻ. Từ này được sử dụng để miêu tả nơi mà người mục tử đang trở về, một nơi yên bình nhưng cũng rất cô đơn.
- "Hàn ôn" là từ Hán Việt có nghĩa là nỗi buồn lạnh lẽo. Từ này được sử dụng để miêu tả tâm trạng của tác giả khi xa quê hương, một nỗi buồn cô đơn và lạnh lẽo.

Những từ Hán Việt trong bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà" góp phần tạo nên sắc thái biểu cảm cho bài thơ, giúp thể hiện tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả khi xa quê hương. Những từ ngữ này cũng giúp bài thơ trở nên giàu nhạc tính và hình ảnh hơn, giúp người đọc cảm nhận được sâu sắc hơn tâm trạng của tác giả.

16 tháng 1 2018

a, Bài thơ Qua Đèo Ngang tác giả bà Huyện Thanh Quan có sử dụng cấu trúc đảo ngữ để làm nổi bật cảnh vật, con người và nhấn mạnh tình cảm của nữ nhà thơ khi đứng ở Đèo Ngang.

    b, Nhấn mạnh hình tượng rực rỡ, tươi sáng của anh bộ đội Cụ Hồ trong cảnh nắng chiều của núi rừng Tây Bắc.

    Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dưới đây:

Khác nhau: 
- Trong bài Bạn Đến Chơi nhà của Nguyễn Khuyến: 
+ ta: tác giả (Nguyễn Khuyến) 
+ ta: khách (bạn) 
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. 

- Trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan: 

+ ta: đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan) 
=> tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ một người, một tâm trạng.

Cụm từ "ta với ta":
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ.
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

Giống: Cụm từ "ta với ta" đều được đặt ở vị trí cuối bài.
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình).
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trước thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang.
*Bạn Đến Chơi Nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách).
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi.

16 tháng 12 2018

a, - là từ láy

-td: tăng hiệu quả cho diễn đạt

      giúp ng đọc hình dung dc khung cảnh hoang sơ, vắng vẻ của Đèo Ngang

16 tháng 12 2018

Còn câu b, ai giúp với :(((

Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây. Khôi phục những thành phần câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?a) Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.     Lom khom dưới núi, tiều vài chú,    Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.       Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,       Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.       Dừng chân đứng lại, trời non nước, Một mảnh...
Đọc tiếp

Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây. Khôi phục những thành phần câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?

a) Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

     Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

    Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

       Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,

       Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.

       Dừng chân đứng lại, trời non nước,

 Một mảnh tình riêng, ta với ta.

(Bà Huyện Thanh Quan)

b) Đồn rằng quan tướng có danh,

Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai.

Ban khen rằng: “Ấy mới tài”,

Ban cho cái áo với hai đồng tiền.

Đánh giặc thì chạy trước tiên,

Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)

Giặc sợ giặc chạy về nhà,

Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!

(Ca dao)

1
27 tháng 2 2019

a. Rút gọn chủ ngữ

    + Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,

    + Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,

- Khôi phục:

Người bước tới và dừng chân đứng lại là Bà Huyện Thanh Quan, là tác giả của bài thơ, và căn cứ vào câu cuối cách xưng hô "ta với ta", nên chủ ngữ của hai câu rút gọn là ta:

    + Ta bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,

    + Ta dừng chân đứng lại, trời, non, nước,

 

b. Rút gọn chủ ngữ

    + Đồn rằng quan tướng có danh,

    + Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.

    + Ban khen rằng: "Ấy mới tài",

    + Ban cho cái áo với hai đồng tiền.

    + Đánh giặc thì chạy trước tiên,

    + Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)

    + Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!

- Khôi phục:

    + Người ta đồn rằng quan tướng có danh,

    + Hắn cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.

    + Vua ban khen rằng: "Ấy mới tài",

    + Và ban cho cái áo với hai đồng tiền.

    + Quan tướng khi đánh giặc thì chạy trước tiên,

    + Khi xông vào trận tiền cởi khố giặc ra (!)

    + Quan tướng trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!

Câu 1: (2 điểm) Đọc bài thơ sau:       Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,      Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.       Lom khom dưới núi, tiều vài chú,       Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.       Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc.       Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.       Dừng chân đứng lại trời, non, nước,        Một mảnh tình riêng ta với ta.                                                           (Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 điểm) Đọc bài thơ sau: 

      Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
      Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. 
      Lom khom dưới núi, tiều vài chú, 
      Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. 
      Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc. 
      Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. 
      Dừng chân đứng lại trời, non, nước, 

       Một mảnh tình riêng ta với ta. 

 
                                                         (Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) 

a,Tìm một từ Hán Việt trong bài thơ trên, giải nghĩa và đặt câu với từ đó. 

b,Xác định chủ ngữ, vị ngữ và nêu tác dụng của việc thay đổi cấu trúc trong câu: Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. 

1
27 tháng 4 2022

hay đấy

 

27 tháng 4 2022

=)))