Cho 1,35g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl. Thể tích khí H2 sinh ra là:
A. 16,8 lít B. 1,68 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol khí N2 là:
nN2 = mN2:MN2 = 5,6:28 = 0,2 (mol)
Thể tích khí N2 là:
VN2 = 22,4.nN2 = 22,4.0,2 = 4,48 (l)
Chọn A
ta có:\(n_{AlCl2}=33,6:22,4=1,5\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_{2_{ }}+3H_2\)
ban đầu: 0,1 1,5(mol)
phản ứng: 0,1\(\rightarrow\) 0,1 (mol)
sau pư: \(\frac{1}{30}\) 0 1,4(mol)
vậy sau pư HCl hết, AlCl2 dư
mAl= \(\frac{1}{30}.27=0,9\left(g\right)\)
chúc bạn học tốt like nha
Chọn D.
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, ta có p1V1 = p2V2
Suy ra p1 = 40 Pa.
Đáp án D
- Khi Al + CuSO4 dư: ne = 3nAl = 2nCu
- Khi Cu + HNO3 dư: ne = 2nCu = 3nNO
=> nAl = nNO = 2,24: 22,4 = 0,1 mol
- Khi Al + HNO3: ne = 3nAl = 10nN2
=> nN2 = 3.0,1: 10 = 0,03 mol
=> VN2 = 0,03.22,4 = 0,672 lít
\(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)
\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)
\(Fe\left(z\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(z\right)\)
\(Mg\left(x\right)+Cl_2\left(x\right)\rightarrow MgCl_2\)
\(2Al\left(y\right)+3Cl_2\left(1,5y\right)\rightarrow2AlCl_3\)
\(2Fe\left(z\right)+3Cl_2\left(1,5z\right)\rightarrow2FeCl_3\)
Gọi số mol của Mg, Al, Fe trong hỗn hợp lần lược là x, y, z ta có
\(24x+27y+56z=26,05\left(1\right)\)
Số mol H2: \(\frac{13,44}{22,4}=0,6\)
\(\Rightarrow x+1,5y+z=0,6\left(2\right)\)
Số mol Cl2 là: \(\frac{17,36}{22,4}=0,775\)
\(\Rightarrow x+1,5y+1,5z=0,775\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+27y+56z=26,05\\x+1,5y+z=0,6\\x+1,5y+1,5z=0,775\end{matrix}\right.\)
M ra đáp số âm không biết có phải do đề sai không
\(n_{Al}=\dfrac{1.35}{27}=0,05\left(mol\right)\); \(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,2}{6}\) => Al hết, HCl dư
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
_____0,05------------------------>0,075
=> V = 0,075.22,4 = 1,68(l)
=> B