Tại sao kinh tế Ấn Độ lại phát triển? Giúp với ah
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Về kinh tế : cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn...
Tình hình kinh tế việt nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.( Nông nghiệp)? Giải thích nguyên nhân dân ta, nông nghiệp đàng ngoài ko phát triển
Thời Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ vì :
- Thời kì Gúp-ta, đạo Phật tiếp tục đã được truyền bá mạnh mẽ.
- Cùng với sự truyền bá đạo Phật, rất nhiều chùa hang (đục đẽo hang đá thành chùa) đã ra đời. Cùng với chùa là những pho tượng Phật được điêu khắc bằng đá hoặc trên đá.
- Ấn Độ giáo (Hinđu giáo) cũng ra đời và phát triển và tôn giáo thu hút phần lớn tín đồ ở Ấn Độ. Để thờ các vị thần của Hinđu giáo, người ta cũng xây dựng rất nhiều ngôi đền bằng đá đồ sộ hoặc đúc những pho tượng bằng đồng với phong cách nghệ thuật độc đáo.
Chữ Phạn được dùng phổ biến dưới thời Gúp-ta :
-> Thời Gúp-ta đã có những công trình kiến trúc, điêu khắc, những tác phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn hoá Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu, xuyên suốt thời gian lịch sử của loài người.
- Vương triều Gúp - ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ở miền Bắc Ấn Độ vì khi đó Ấn Độ là 1 quốc gia phong kiến hùng mạnh về kinh tế, văn hóa và sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt.
Châu Phi được đánh giá là một lục địa giàu có bởi có nhiều tài nguyên thiên nhiên. Dù các nguồn tài nguyên này cạn kiệt thì “lục địa đen” vẫn rất giàu có về đất canh tác và nguồn nhân lực.
Dẫu vậy, châu Phi vẫn gặp rất nhiều khó khăn để phát triển. Thay vì rút kinh nghiệm từ những bài học thành công hay thất bại từ những mô hình phát triển được áp dụng trên thế giới, “lục địa đen” tiếp tục đưa ra những chính sách kém hiệu quả. Có nhiều yếu tố là nguyên nhân của tình hình này.
Châu Phi được đánh giá là một lục địa giàu có bởi có nhiều tài nguyên thiên nhiên. Dù các nguồn tài nguyên này cạn kiệt thì “lục địa đen” vẫn rất giàu có về đất canh tác và nguồn nhân lực.
Dẫu vậy, châu Phi vẫn gặp rất nhiều khó khăn để phát triển. Thay vì rút kinh nghiệm từ những bài học thành công hay thất bại từ những mô hình phát triển được áp dụng trên thế giới, “lục địa đen” tiếp tục đưa ra những chính sách kém hiệu quả. Có nhiều yếu tố là nguyên nhân của tình hình này.
- Sau khi giành được độc lập năm 1947, Ấn Độ đã đặt ra nhiệm vụ xây dựng đất nước thành quốc gia độc lập, hùng mạnh và thịnh vượng trên cơ sở tự lực, tự cường.
- Quá trình phát triển kinh tế có thể chia ra làm ba giai đoạn sau:
+ Từ thập niên 50 đến thập niên 70 của thế kỉ XX: Phát triển theo nguyên tắc hướng nội là chính.
+ Những năm 80 của thế kỉ XX: Thực hiện chiến lược hỗn hợp (vừa hướng nội, vừa hướng ngoại).
+ Từ năm 1991 đến nay: Thực hiện những cải cách kinh tế toàn diện, theo hướng tự do hóa kinh tế, coi trọng nhiều hơn tới thị trường, kinh tế đối ngoại và các ngành công nghệ cao.
Cuộc cách mạng xanh là cuộc cách mạng nhắm vào các cây lương thực (lá cây có màu xanh :)
Cuộc cách mạng trắng là nhắm vào sữa nha (sữa màu trắng)
tham khảo
đại khái từ xa xưa, tư duy/kiến thức của người Ấn, như Bà la môn, là cực kỳ thông tuệ.. Rồi Ấn là thuộc địa của Anh, nói tiếng Anh, chính trị rất tự do, đa đảng, dân chủ, rồi Phật học/Thiền/Yoga...đều xuất phát từ Ấn Độ, vậy mà vì sao Ấn lại tệ hại hoặc ít ra là kém như hiện nay, tôi qua Ấn, thấy xã hội lộn xộn, bẩn thỉu, tình trạng tham nhũng/áp bức/đè nén/giai cấp...khắp nơi...
ngắn gọn dùm mình