K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

Mỹ nhá

16 tháng 12 2021

Ko nhớ

13 tháng 1 2022

B

13 tháng 1 2022

D Anh, Pháp, Mĩ.

10 tháng 9 2016

TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP , MĨ: là hậu phương vững chắc

- LX đã cung cấp vũ khí mới, máy bay, đạn dược, tên lửa phòng không, xe tăng, cơ sở vật chất phục vụ chiến tranh cho VN...

- LX đưa nhiều chuyên gia , kỹ sư sang VN và giúp VN đào tạo nhiều kỹ sư giỏi.

- Viện trợ không hoàn lại cho VN.

- Xây dựng nhiều công trình kiến trúc và bệnh viện lớn: cầu Long Biên, bệnh viện Việt- Xô...

TRONG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC:

- Xây dựng công trình thủy điện Hòa Bình.

- Xây dựng dàn khoan dầu khí mỏ Bạch Hổ, Bạch Hùng( Vũng Tàu)

- Đào tạo chuyên gia , kỹ sư, tiến sĩ thường xuyên ( đào tạo phi công Phạm Tuyên)

- Hợp tác xuất khẩu lao động.

- Hàn gắn vết thương chiến tranh.

 

26 tháng 3 2021

Thái độ của các nước lớn:

- Liên xô: kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít, chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

- Mỹ , Anh, Pháp: không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít, trái lại còn thực  hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy phát xít tấn công Liên Xô. 

Trách nghiệm hoàn toàn thuộc về Mỹ , Anh , Pháp. Tuy nhiên , Mỹ chính là nước gián tiếp gây ra chiến tranh bởi chính sách không quan tâm đến những vấn đề ngoài nước Mĩ , hình thành nên chủ nghĩa phát xít dẫn đến chiến tranh.

18 tháng 10 2017

Đáp án A

Trong năm 1950:

- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.

=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe

28 tháng 2 2018

Đáp án A

Trong năm 1950:

- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.

=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe.

12 tháng 1 2019

Đáp án A

Sự dính líu của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương và việc Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khiến cho cuộc Chiến tranh Đông Dương không chỉ còn là vấn đề giữa Pháp - Việt Nam mà đã trở thành một vấn đề quốc tế, chịu tác động của cục diện 2 cực, 2 phe.

Câu 1: Nội dung nào phản ánh Không đúng những khó khăn của Liên Xô sau chiến tranh thế giới II?A. Liên Xô là nước thắng trận, có vai trò to lớn trong phe Đồng minh.B. Lãnh thổ đất nước thuộc phần châu Âu hầu như hoang tàn đổ nát.C. Liên Xô chịu những tổn thất nặng nề nhất về người và của.D. Kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm vì chiến tranh.Câu 2: Liên Xô thực hiện kế...
Đọc tiếp

Câu 1: Nội dung nào phản ánh Không đúng những khó khăn của Liên Xô sau chiến tranh thế giới II?

A. Liên Xô là nước thắng trận, có vai trò to lớn trong phe Đồng minh.

B. Lãnh thổ đất nước thuộc phần châu Âu hầu như hoang tàn đổ nát.

C. Liên Xô chịu những tổn thất nặng nề nhất về người và của.

D. Kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm vì chiến tranh.

Câu 2: Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 – 1950) với mục tiêu:

A. Nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.

B. Giúp đỡ các nước Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội .

C. Khôi phục và phát triển kinh tế đất nước.

D. Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc bị áp bức.

Câu 3: Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm nào? có ý nghĩa gì?

A. Năm 1949. Thức tỉnh các dân tộc nổi dậy đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.

B. Năm 1949. Phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ, tạo sự cân bằng thế lực với các nước tư bản

C. Năm 1949. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân.

D. Năm 1949. Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới.

Câu 4. Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới hai chú trọng vào

A. công nghiệp nhẹ.

B. công nghiệp truyền thống.

C. công – nông – thương nghiệp.

D. công nghiệp nặng.

Câu 5. Ga-ga-rin là ai?

A. Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa.

B. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo.

C. Người đầu tiên bay vào vũ trụ.

D. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.

Câu 6. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là gì?

A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.

B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.

C. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.

Câu 7. Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh?

A. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. Năm 1957, là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.

C. Năm 1961, là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

D. Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).

Câu 8. Năm 1961 là năm diễn ra sự kiện gì trong việc thực hiện chinh phục vũ trụ?

A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ.

B. Phóng thành công con tàu “Phương Đông” bay vòng quanh Trái Đất.

C. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.

D. Chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền hạt nhân của Mĩ..

 

II. Em hãy cho 1 số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trên thế giới và trong khu vực trong đó có Việt Nam?

1
20 tháng 9 2021

B

C

B

D

C

C

D

B

 

11 tháng 4 2016

Chính sách đối ngoại của ba lực lượng: Liên Xô, các nước Anh, Mĩ, Pháp và chủ nghĩa phát xít trước Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945).

* Chính sách đối ngoại của Liên Xô:

- Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất nên đã chủ trương hợp tác với các nước tư bản thành lập mặt trận thống nhất chống phát xít và nguy cơ chiến tranh để bảo vệ hòa bình, dân chủ cho toàn nhân loại.

- Liên Xô kiên quyết đứng về các nước Ê-ti-ô-pia, Tây Ban Nha và Trung Quốc chống xâm lược.

- Trước thái độ hai mặt của các nước Tư bản, ngày 23-8-1939, Liên Xô kí với Đức "Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau", tạo thời hòa hoãn để tránh chiến tranh và bảo vệ quyền lợi mỗi nước.

* Chính sách đối ngoại của Anh, Pháp, Mĩ:

- Giới cầm quyền Mĩ đề ra Đạo luật trung lập (8-1935), không tham gia Hội Quốc liên và thực hiện chính sách không can thiệp vào các sự kiện xảy ra bên ngoài Châu Mĩ.

- Anh, Pháp cũng lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít, đồng thời vẫn thù ghét chủ nghĩa cộng sản. Vì thế, Anh, Pháp từ chối đề nghị hợp tác chóng chủ nghĩa phát xít của Liên Xô và thực hiện chính sách nhượng bộ chủ nghĩa phát xít để đổi lấy hòa bình. Ngày 29-9-1938, Anh, Pháp kí hiệp ước Muy-ních đồng ý trao vùng Xuy đét của tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy cam kết của Hít le về việc dừng thôn tính ở Châu Âu.

- Chính sách không can thiệp của Mĩ và nhượng bộ của Anh, Pháp đã không cứu được hòa bình, mà lại khuyến khích bọn phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.

* Chính sách đối ngoại của chủ nghĩa phát xít:

- Từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), ba nước Đức, Italia và Nhật Bản đã đi theo đường lối gây chiến tranh chia lại thế giới. Đức và Nhật Bản rút ra khỏi Hội Quốc liên (1933) để cùng với Italia liên kết thành khối liên minh phát xít Đức - Italia - Nhật (1937), được mệnh danh là "Trục Béc-lin, Rô-ma, Tô-ky-ô" còn gọi  là phe Trục. Khối liên minh này vừa chống Quốc tế cộng sản, vừa nhằm gây chến tranh chia lại thế giới.

- Từ năm 1931-1937, Nhạt Bản mở rộng chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Phát xít Italia xâm lược Ê-tô-ô-pia và cùng với Đức gây cuộc nội chiến ở Tây Ban Nha. Hít le đẩy mạnh chiến tranh xâm lược hướng tới mục tiêu thành lập một nước "Đại đức" bao gồm các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở Châu Âu. Năm 1938, Hít le thôn tính Áo, sau đó là Tiệp Khắc (1939) và chuẩn bị tân công Ba Lan.

6 tháng 6 2021

Câu 15: Tham dự hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương gồm có những nước nào?

A.Mĩ, Anh, Pháp, Việt Nam, Liên Xô.

B.Liên Xô, Việt Nam, Lào, Mĩ, Pháp.

C.Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam, Mĩ, Anh, Pháp

D.Liên Xô, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mĩ, Pháp

6 tháng 6 2021

là C