K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

\(\frac{1}{9}.27^n=3^n\)

=> \(3^{-2}.\left(3^3\right)^n=3^n\)

=> \(3^{3n-2}=3^n\)

=> \(3n-2=n\)

=> \(3n-n=2\)

=> \(2n=2\Rightarrow n=1\)

20 tháng 8 2021

Bài 1: 

1) Kẻ tia Cx//AB//DE

Ta có: Cx//AB

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACx}=180^0\)(2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{ACx}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-140^0=40^0\)

Ta có: Cx//DE

\(\Rightarrow\widehat{xCD}+\widehat{CDE}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{xCD}=180^0-\widehat{CDE}=180^0-150^0=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{ACx}+\widehat{xCD}=40^0+30^0=70^0\)

2) Ta có AB//DE(gt)

         Mà DE⊥MN

=> AB⊥MN =>\(\widehat{AMN}=90^0\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{AMN}=45^0\Rightarrow\widehat{AMP}=45^0\) (do MP là tia phân giác \(\widehat{AMN}\))

Ta có AB//DE

=> \(\widehat{AMP}+\widehat{DPM}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{DPM}=180^0-\widehat{AMP}=180^0-45^0=135^0\)

20 tháng 8 2021

bạn ơi giúp mình nốt bài 2 đi mình không biết làm

21 tháng 8 2021

bào nào ??

21 tháng 8 2021

Chỉ phải làm câu 3 bài 1 thôi nhé !

CChiChỉChỉ undefined

21 tháng 8 2021

O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)

O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù

Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)

Suy ra :120 độ +O3=180 độ

Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy

 

21 tháng 8 2021

À quên ,sau khi tìm đc O3 thì suy ra O4 lun vì 2 góc đó đối đỉnh nên = nhau 

9 tháng 6 2020

Không có c kìa

1: Xét ΔAOC và ΔBOD có 

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)

OC=OD

Do đó: ΔAOC=ΔBOD

Suy ra: \(\widehat{ACO}=\widehat{BDO}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD

30 tháng 8 2021

1. Vì N là trung điểm của AC do đó AN = CN

    Ta có P là điểm kéo dài từ A cắt tia MN nên M, N, P là 3 điểm thẳng hàng

     \(\Rightarrow\)N là trung điểm của MP và MN = NP

    Xét \(\Delta PNA\) và \(\Delta MNC\) ta có :

            AN = NC (cmt)

            \(\widehat{PNA}\) = \(\widehat{MNC}\) ( hai góc đối đỉnh )

            MN = NP (cmt)

    \(\Rightarrow\Delta PNA=\Delta MNC\) ( c.g.c )

    \(\Rightarrow AP=MC\) ( hai cạnh tương ứng )

2. Xét \(\Delta ANM\) và \(\Delta PNC\) ta có :

             AN = NC (cmt)

             \(\widehat{ANM}\) = \(\widehat{PNC}\) ( hai góc đối đỉnh )

              MN = NP (cmt)

     \(\Rightarrow\Delta ANM=\Delta PNC\) ( c.g.c )

     \(\Rightarrow AM=PC\) ( hai cạnh tương ứng )

     \(\Rightarrow AM\)//\(PC\)

     Vì \(\Delta ABC\) có AB = AC nên \(\Delta ABC\) là tam giác cân tại A

     Mà M là trung điểm của BC \(\Rightarrow BM=MC\) nên AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC hay AM ⊥ BC

     Áp dụng theo quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song "nếu a//b và c⊥a thì b⊥c"

     Từ đó ta suy ra PC ⊥ BC

2. Vì AP = MC nên AP = BM ( cùng MC )

    Điểm I được nối qua N và nằm trên đoạn thẳng AM nên ba điểm A, I, M thẳng hàng ⇒ I là trung điểm của AM và AI = IM

    Xét \(\Delta AIP\) và \(\Delta MIB\) ta có :

              AP = PM (cmt)

              AI = IM (cmt)

     \(\Rightarrow\Delta AIP=\Delta MIB\) ( trường hợp bằng nhau hai cạnh góc vuông của tam giác vuông )

*Thưa bạn, câu 4 mình không biết giải nên mong bạn thông cảm. Nếu bài mình có chỗ nào không đúng thì bạn sửa lại giúp mình nhé!

30 tháng 8 2021

bạn ơi cảm ơn bjan minf nộp rồi nhưng cmt là gì vậy

 

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔBAC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

27 tháng 7 2017

Gọi a là ngày kể từ hôm nay cho đến ngày cả 2 người được nghỉ tiếp theo

Do đó a chia hết cho 9 và 6

và a đạt giá trị nhỏ nhất

=> a = BCNN(9;6)

=> a = 18

Vậy sau 18 ngày nữa thì 2 bạn có cùng ngày nghỉ

Vì bạn vội nên mik chỉ trình bày thế này thôi, bạn tự bổ sung vào nhé

27 tháng 7 2017

sau 18 ngày, cả 2 bạn sẽ có cùng ngày nghỉ .