K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

Đổi : 20 phút =1200s 

\(A=U\cdot I\cdot t=24\cdot0,5\cdot1200=14400\left(J\right)\)

21 tháng 10 2021

Bạn xem lại giúp mình cái đề nhé, hình như nó bị thiếu thời gian á!

18 tháng 10 2021

Ta có: \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow U2=\dfrac{I2.U1}{I1}=\dfrac{1,2.24}{0,8}=36V\)

\(\Rightarrow R_x=U2:I2=36:1,2=30\Omega\)

2 tháng 11 2021

Một đoạn mạch điện có hiệu điện thế hai đầu là U và cường độ dòng điện qua đoạn mạch là I.

- Công thức tính công suất điện của đoạn mạch là.\(P=UI\).?

- Công thức tính công của dòng điện sản ra trong thời gian t của đoạn mạch là .\(A=Pt=UIt\)..?

28 tháng 9 2021

Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+6=16\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(A\right)\)

28 tháng 9 2021

Điện trở của mạch điện là: 

\(R_{td}=R_1+R_2=10+6=16\Omega\)

Cường độ dòng điện cả mạch điện là:

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(A\right)\)

11 tháng 10 2021

a) Hiệu điện thế U:

\(U=U_1=U_2=U_3=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R3:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{15}{6}=2,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=I_1+I_2+I_3=0,5+0,6+2,5=3,6\left(A\right)\)

8 tháng 2 2019

Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch

18 tháng 11 2021

Chọn D

23 tháng 11 2019

Đáp án D

+ Từ đồ thị, ta có  T = 1 s → ω = 2 π   r a d / s

Phương trình dao động của vật A và ảnh A’

x A = 10 c o s 2 π t - π 2 x A ' = 20 c o s 2 π t - π 2 ⇒ Δ x = 10 c o s 2 π t - π 2   c m

+Khoảng cách giữa A và A’  d = O O ' 2 + Δ x 2 → d = 5 5  thì  Δ x = ± 5   c m

+ Biểu diễn các vị trí tương ứng lên đường tròn và tách 2018=2016+2

t = 504 T + 150 ° 360 ° T = 504 . 1 + 150 ° 360 ° 1 = 504 , 4 s

31 tháng 10 2019

Điện trở của cuộn cảm Ω.

Cảm kháng của cuộn dây khi có dòng điện xoay chiều chạy qua Z L = L ω = 1 4 π .120 π = 30 Ω .

→ Cường độ dòng điện qua mạch i ¯ = u ¯ Z ¯ = 150 2 ∠ 0 30 + 25 i = 5 ∠ − 45

i = 5 cos 120 π t − π 4 → A.

Đáp án D

3 tháng 3 2018

Đáp án D

+ Khi đặt dòng 1 chiều vào mạch RL thì L không tiêu thụ điện.

⇒ R = U I = 30 1 = 30 ( Ω )

+ Khi đặt dòng xoay chiều :

Có  Z L = 30 ( Ω ) ⇒ I 0 = U 0 R 2 + Z L 2 = 5 ( A )

Có tan φ = Z L R = 1 ⇒ φ = π 4 ⇒ φ i = φ u − φ = − π 4