K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

???

là sao???

16 tháng 12 2021

em ghi đề bài ra chứ chị ko nhớ nữa

8 tháng 3 2021

- Hình lập phương lúc đầu: cạnh 5 cm

Diện tích một mặt hình lập phương :

5 ⨯ 5 = 25 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương :

25 ⨯ 4 = 100 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương :

25 ⨯ 6 = 150 (cm2)

- Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần:

4 ⨯ 5 = 20 (cm)

Diện tích một mặt hình lập phương mới :

20 ⨯ 20 = 400 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương mới :

400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương mới :

400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)

Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :

1600 : 100 = 16 (lần)

2400 : 150 = 16 (lần)

Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.

9 tháng 3 2021

1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có :

a. Chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1,1m

b. Chiều dài 45dm , chiều rộng 13dm , chiều cao 34dm 

2. Một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh ; diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ?

3. Viết số đo thích hợp vào ô trống :

Hình hộp chữ nhật

(1)

(2)

(3)

Chiều dài

3m

 45dm 

Chiều rộng

2m

0,6cm

Chiều cao

4m

13dm 

0,5cm

Chu vi mặt đáy

2dm

4cm

Diện tích xung quanh

Diện tích toàn phần

 Bài giải

1.

a. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

(1,5 + 0,5) ⨯ 2 = 4 (m)

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :

4 ⨯ 1,1 = 4,4 (m2)

Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

1,5 ⨯ 0,5 = 0,75 (m2)

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :

4,4 + 2 ⨯ 0,75 = 5,9 (m2)
b. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

 (45+13)×2=3415(m)

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :

 3415×34=1710(m2)

Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

 45×13=415(m2)

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :

 1710+2×415=6730(m2)

Đáp số : a. 4,4m2 ; 5,9m2 ; b. 1710m2;6730m2  

2.

Bài giải

Hình lập phương cạnh 5cm.

Tính :

Diện tích một mặt hình lập phương :

5 ⨯ 5 = 25 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương :

25 ⨯ 4 = 100 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương :

25 ⨯ 6 = 150 (cm2)

Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần :

4 ⨯ 5 = 20 (cm)

Diện tích một mặt hình lập phương mới :

20 ⨯ 20 = 400 (cm2)

Diện tích xung quanh hình lập phương mới :

400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)

Diện tích toàn phần hình lập phương mới :

400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)

Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :

1600 : 100 = 16 (lần)

2400 : 150 = 16 (lần)

Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.

3.

Chu vi mặt đáy hình hộp (1) : (3 + 2) ⨯ 2 = 10m

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (1) :

10 ⨯ 4 = 40m2

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (1) :

40 + 2 ⨯ 3 ⨯ 2 = 52m2

Chiều rộng mặt đáy hình hộp chữ nhật (2) :

 2:2−45=15dm

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (2) :

 2×13=23dm2

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (2) :

 23+2×15×45=7475dm2

Chiều dài mặt đáy hình hộp chữ nhật (3) :

4 : 2 – 0,6 = 1,4cm

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (3) :

4 ⨯ 0,5 = 2cm2

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (3) :

2 + 2 ⨯ 1,4 ⨯ 0,6 = 3,68cm2

Hình hộp chữ nhật

(1)

(2)

(3)

Chiều dài

3m

45dm 

1,4cm

Chiều rộng

2m

15dm 

0,6cm

Chiều cao

4m

13dm 

0,5cm

Chu vi mặt đáy

10m

2dm

4cm

Diện tích xung quanh

40m2

23dm2 

2cm2

Diện tích toàn phần

52m2

7475dm2 

3,68cm2

 
1 tháng 3 2018

Thời gian Vân làm bài tập toán là:

1 giờ 15 phút − 27 phút = 75 phút − 27 phút = 48 phút

Thời gian Vân làm cả bài tập văn và bài tập toán là:

1 giờ 15 phút + 48 phút = 1 giờ 63 phút = 2 giờ 3 phút

Đáp số: 2 giờ 3 phút.

Đáp án C

25 tháng 6 2023

 Giả sử An toàn làm 3 bài tiếng anh mỗi ngày thì khi đó sau 1 tuần An làm được:

                      \(7\times3=21\) (bài tập)

 Số bài tập bị dư ra so với thực tế là:

                      \(21-16=5\) (bài tập)

 Nếu thay 1 ngày An làm bài tập tiếng anh bằng 1 ngày An làm bài tập toán thì số bài tập sẽ giảm đi 1. Do vậy An đã dành ra 5 ngày để làm bài tập toán.

 Như vậy, số bài toán An làm là:

                         \(5\times2=10\) (bài tập)

                                           Đáp số: 10 bài tập.

25 tháng 6 2023

Gọi số ngày làm toán là a, số ngày làm tiếng anh là b

=> a+b=7 (1)

Tổng số bài tập làm được là 16 nên: 2a+3b=16 (2)

Từ (1)(2)=> a=5, b=2

=> số bài tập toán là 5 . 2 = 10

15 tháng 3 2018

Đổi 0,6 giờ =36 phút

Thời gian Hồng làm bài toán và bài tập văn là:  15+36=51 (phút)

Vậy Hồng làm xong bài tập toán và văn mất 51 phút

15 tháng 3 2018

Bài giải

Thời gian Hồng làm xong bài toán và bài tập là:

15 giờ +0,6 giờ=15,6 giờ

Đáp số 15,6 giờ

nhớ k mình nha!Mình làm xong nhanh nhất đó

21 tháng 2 2016

nhi nha nhi nhinhi nhi nhi nho

31 tháng 3 2022

26h72p88s

#\(Vy\)

25 tháng 1 2016

8 tick nhé

 

3 tháng 2 2021

Bài 9:

Tập hợp A gồm 5 nước có diện tích lớn nhất:

A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a}

Tập hợp B gồm bốn nước có dân số ít nhất:

B = { Bru-nây, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia}

Bài 10:

 

a. Số tự nhiên liền sau số 199 là số 200

Số tự nhiên liền sau số x là x + 1 (với x ∈ N)

b. Số tự nhiên liền trước số 400 là 399

Số tự nhiên liền trước số y là y – 1 (với y ∈ N*)

Bài 11:

a. A = {19; 20}

b. B = {1; 2; 3}

c. C = {35; 36; 37; 38}

Bài 12:

a. 1201, 1200, 1199

b. m + 2, m + 1, m

Bài 13:

Ta có: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}

       N* = {1; 2; 3; 4; 5;...}

Suy ra số tự nhiên x mà x ∉ N* là 0. Vậy A = {0}

Bài 14:

Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}

Vậy có n + 1 số