Lấy dẫn chứng, chứng minh tinh thần đàn kết của nhân dân ta trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
chi minh vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Nhân dân sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sáng đánh giặc
Nhân dân Thăng Long theo lệnh triều đình, Thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống"
Đánh trản giặc
3. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại bài học quý giá vô cùng quý giá đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc
Refer
- Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. ... Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn nên đã tạo điều kiện và thời cơ cho họ Trần buộc Lý Chiêu Hoàng (vị vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần Cảnh vào tháng 12-1226. => Nhà Trần thành lập.
Trong các cuộc kháng chiến, tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước. Biểu hiện:
- Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.
- Giặc đến đâu, nhân dân theo lệnh của triều đình thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”, cất giấu lương thảo, của cải. Quân giặc lâm vào cảnh thiếu thốn lương thực, phải cho quân lính đi cướp thóc gạo, hoa màu của dân, nhưng nhân dân các làng, xã đã chống trả quyết liệt làm tiêu hao sinh lực địch.
- Ý chí quyết tâm đánh giặc được thể hiện Hội nghị Bình Than, Hội nghị Diên Hồng, Quân sĩ đều thích vào cánh tay hai chữ “Sát Thát” (giết giặc Mông Cổ).
- Toàn quân, toàn dân đều phối hợp với nhau dựng trận địa trên sông Bạch Đằng trong khoảng thời gian ngắn.
thực hiện chính sách vường không nhà trống
đoàn kết 1 lòng chống giặc
nhân dân tổ chúc các đội dân binh phối hợp với quân triều đình đánh giặc
sự chỉ huy tài tình của các tướng lĩnh
- Sự đoàn kết , tham gia kháng chiến của nhân dân
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt
- Tinh thần hi sinh , quyết thắng của nhân dân
- Chiến luợc độc đáo
-Khi vua Trần hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay hòa, Trần Thủ Độ đã khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
-Tại hội nghị Điện Diên Hồng, khi vua Trần hỏi nên đánh hay hòa, cả điện đồng thanh hô “Đánh”.
-Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ, có câu: “Sẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng…”.
-Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “Sát thát”.
- Trong các cuộc kháng chiến, tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước.
- Giặc đến đâu nhân dân theo lệnh triều đình cất giấu lương thảo , của cải, thực hiện chủ trương vườn không nhà trống, tự vũ trang đánh giặc hăng hái phối hợp chiến đấu với quân triều đình
Vậy: nhân dân chung sức đồng lòng chứng tỏ tinh thần yêu nước, quyết tâm bảo vệ đất nước khỏi quân xâm lược của quân dân ta
Tk
Khi quân Mông - Nguyên tràn vào nước ta, lo nghĩ trước sức mạnh của quân xâm lược, vua Trần đã hỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hoà. Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
Trong hội nghị Diên Hồng, khi vua hỏi kế đánh giặc, các phụ lão đều nói là nên đánh, muôn người lời như một
thk you