Bài 1
tính thể tích ở đktc của
0,9.10^23 phân tử O2
7,1g khí Cl2
Bài 2
xác định công thức của hợp chất X biết 0,2 mol X có khối lượng là 32 gam. Biết trong X gồm một nguyên tố A có hóa trị III và nguyên tố oxi X là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu1) nCO2 =m/M=11/44=0,25(mol)
nH2= 9.1023/6.1023=1,5(mol)
VH2 =n.22,4=1,5.22,4=33,6(l)
\(a,M_{R_2O}=\dfrac{18,6}{0,3}=62(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{62-16}{2}=23(g/mol)\\ \Rightarrow R:Na\\ b,CTHH:RO_3\\ \Rightarrow M_{RO_3}=\dfrac{16}{0,2}=80(g/mol)\\ \Rightarrow M_R+4=80\\ \Rightarrow M_R=32(g/mol)\ \Rightarrow R:S\)
\(CTHH_A:N_xO_y\\ M_A=23.2=46(g/mol)\\ \Rightarrow 14x+16y=46\)
Với \(x=1\Rightarrow y=2(nhận)\)
\(\Rightarrow CTHH_A:NO_2\)
a) \(M_{R_2O}=\dfrac{18,6}{0,3}=62\left(g/mol\right)\)
=> MR = 23 (g/mol)
b) CTHH: RO3
\(M_{RO_3}=\dfrac{16}{0,2}=80\left(g/mol\right)\)
=> MR = 32 (g/mol)
=> R là S
c) CTHH: NxOy
MNxOy = 23.2 = 46(g/mol)
Xét x = 1 => y = 2 (TM)
=> CTHH: NO2
a)
Gọi CTHH là $Fe_xS_yO_z$
Ta có :
\(\dfrac{56x}{7}=\dfrac{32y}{6}=\dfrac{16z}{12}=\dfrac{400}{7+6+12}\)
Suy ra x = 2 ; y = 3; z = 12
Vậy CTHH là $Fe_2(SO_4)_3$ :Sắt III sunfat
b)
$n_X = \dfrac{60}{400} =0,15(mol)$
Số nguyên tử Fe = 0,15.2.6.1023 = 1,8.1023 nguyên tử
Số nguyên tử S = 0,15.3.6.1023 = 2,7.1023 nguyên tử
Số nguyên tử O = 0,15.12.6.1023 = 10,8.1023 nguyên tử
Câu 3
a, Vì X có hóa trị III ⇒ n=3
PTK của A=12,5.32=400 (đvC)
⇒ 2MX = 400 - 92.3 = 112
⇔ Mx = 56 (đvC)
⇒ X là nguyên tố sắt (Fe)
b,CTHH: FeCl3
a)
n CO2 = 88/44 = 2(mol)
n H2O = 36/18 = 2(mol)
Bảo toàn nguyên tố :
n C = n CO2 = 2(mol)
n H = 2n H2O = 4(mol)
=> n O(trong A) = (60 - 2.12 - 4)/16 = 2(mol)
Vậy A gồm 3 nguyên tố : C,H,O
b)
n C: n H : n O = 2 : 4 : 2 = 1 : 2 : 1
Vậy A có CT là (CH2O)n
M A = (12 + 2 + 16)n = 60 => n = 2
CTPT là C2H4O2
CTCT : CH3COOH
c) $CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O$
n este = n CH3COOH pư = 1.80% = 0,8(mol)
m este = 0,8.88 = 70,4(gam)
`#3107.101107`
a)
Gọi ct chung: \(\text{A}^{\text{IV}}_{\text{n}}\text{O}^{\text{II}}_{\text{m}}\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{IV}\cdot n=\text{II}\cdot m\rightarrow\dfrac{n}{m}=\dfrac{\text{II}}{\text{IV}}=\dfrac{1}{2}\)
`=> x = 1; y = 2`
`=>` \(\text{CTHH của X: AO}_2\)
b)
Khối lượng của O2 trong hợp chất X là:
\(16\cdot2=32\left(\text{amu}\right)\)
Mà O2 chiếm `50%` khối lượng
`=>` A cũng chiếm `50%` khối lượng còn lại
`=> A = O`2
Vậy, khối lượng của A là `32` amu
c)
Tên của nguyên tố A: Sulfur
KHHH của nguyên tố A: S.
Bài 1.
Gọi hóa trị của Nito là n
Ta có : CTHH là : $N_2O_n$
Mặt khác : $M = 14.2 + 16n = 44 \Rightarrow n = 1$
Vậy Nito có hóa trị I
Bài 2 :
CTHH là $X_2O_3$
Ta có :
$\%X = \dfrac{2X}{2X + 16.3}.100\% = 52,94\%$
$\Rightarrow X = 27(Al)$
Vậy X là Al, CTHH cần tìm là $Al_2O_3$
Bài 1:
a) Đặt CTTQ của hợp chất M là N2Oy (y: nguyên, dương)
Vì PTK(M)=44
<=>2.NTK(N)+NTK(O).y=44
<=>16y+28=44
<=>y=1
=> CTHH là N2O.
Hóa trị của N: (II.1)/2=I
=> Hóa trị N là I.
Bài 1:
\(n_{O_2}=\dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15(mol)\\ V_{O_2}=0,15.22,4=3,36(l)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{7,1}{71}=0,1(mol)\\ V_{Cl_2}=0,1.22,4=2,24(l)\)
Bài 2:
\(M_{X(A_2O_3)}=\dfrac{32}{0,2}=160(g/mol)\\ \Rightarrow 2M_A+48=160\\ \Rightarrow M_A=56(g/mol)(Fe)\\ \Rightarrow CTHH_X:Fe_2O_3\)