K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

b) Sau phản ứng có 21,6g chất rắn

c) \(\left\{{}\begin{matrix}\%Ag=\dfrac{21,6}{41,1}.100\%=52,555\%\\\%Zn=\dfrac{41,1-21,6}{41,1}.100\%=47,445\%\end{matrix}\right.\)

d) \(n_{Zn}=\dfrac{41,1-21,6}{65}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

_____0,3-->0,6--------------->0,3

=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)

e) V = \(\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)

6 tháng 9 2019

Đáp án A

Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.

                   CuO  +  CO      Cu  +  CO2

                   a                           a

                    RxOy  +  y CO    →    x R  +  y CO2

                    c                                xc

                   Al2O3  +  6 HCl    →    2 AlCl3  +  3 H2O

                  b              6b

                   R  +  n HCl    →    RCln  +  n/2 H2

                  xc         nxc            xc         nxc/2

Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:

80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1   ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28   ( 2 ) 64 a = 1 , 28   ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15   ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045   ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09   ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n   ⇒ n = 2 ;   M R = 56 ,   R   l à   F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ;   y = 4

Công thức oxit là Fe3O4.

13 tháng 12 2021

Câu 1:

\(PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ m_{Zn}=29-16=13(g)\\ \Rightarrow n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2(mol)\\ \Rightarrow a=n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4(mol)\\ n_{Cu}=\dfrac{16}{64}=0,25(mol)\\ \Rightarrow \%_{n_{Zn}}=\dfrac{0,2}{0,2+0,25}.100\%=44,44\%\\ \Rightarrow \%_{n_{Cu}}=100\%-44,44\%=55,56\%\)

13 tháng 12 2021

Câu 2:

Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Mg}=y(mol)\Rightarrow 27x+ 24y=9,9(1)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,45(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,3(mol)\\ \Sigma n_{HCl(p/ứ)}=3x+2y=0,9(mol)\\ \Rightarrow a=n_{HCl(tt)}=0,9.120\%=1,08(mol)\\ \%_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{9,9}.100\%=72,73\%\\ \%_{Al}=100\%-72,73\%=27,27\%\)

18 tháng 2 2018

So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :

n HCl = 2 n trong   oxit   m O 2  = 8,7 - 6,7 = 2g

n O trong   oxit  = 0,125 mol;  n HCl  = 0,25 mol

V HCl  = 0,25/2 = 0,125l

15 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25(mol)\\ a,PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ b,n_{Mg}=n_{H_2}=0,25(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,25.24}{12}.100\%=50\%\\ \%_{MgO}=100\%-50\%=50\%\\ c,n_{MgO}=\dfrac{12-0,25.24}{40}=0,15(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{HCl}=0,25.2+0,15.2=0,8(mol)\\ \Rightarrow x=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,4}=2M\)

\(d,n_{MgCl_2}=0,25+0,15=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{MgCl_2}=0,4.95=38(g)\)

21 tháng 11 2021

\(a.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\ b.n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Mg}=2,4\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{MgO}=4,4-2,4=2\left(g\right)\\ c.\%m_{Mg}=\dfrac{2,4}{4,4}.100=54,55\%\\ \%m_{MgO}=45,45\%\\ d.\Sigma n_{HCl}=2n_{H_2}+2n_{MgO}=0,1.2+\dfrac{2}{40}.2=0,3\left(mol\right)\\ CM_{HCl}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)=150ml\)

25 tháng 12 2022

a)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O$

b)

Theo PTHH : $n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)$
$m_{FeO} = 12 - 8,4 = 3,6(gam)$

$n_{FeO} =0,05(mol)$
Theo PTHH : $n_{HCl} = 2n_{Fe} + 2n_{FeO} = 0,4(mol)$

$V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,4}{2} = 0,2(lít)$

c) $Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$

$n_{Cu} = n_{Fe} = 0,15(mol) \Rightarrow m_{chất\ rắn} = m_{FeO} + m_{Cu}$

$= 3,6 + 0,15.64 = 13,2(gam)$

14 tháng 11 2021

\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,3.65=19,5\left(g\right)>m_{hh}\left(?\right)\)

Bạn xem lại đề nha!

22 tháng 9 2023

a, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeO}=a\left(mol\right)\\n_{CuO}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 1 phần)

- Phần 1: \(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{FeO}+n_{CuO}=a+b=0,4\left(1\right)\)

- Phần 2: Khí thoát ra khỏi ống gồm CO dư và CO2.

Ta có: \(M_{hhk}=1,275.32=40,8\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{hhk}=n_{CO\left(dư\right)}+n_{CO_2}=\dfrac{10,2}{40,8}=0,25\left(mol\right)\)

BTNT C, có: nCO = nCO (dư) + nCO2 = 0,25 (mol)

Theo ĐL BTKL, có: mFeO + mCuO + mCO = mK + mhhk

⇒ 72a + 80b + 0,25.28 = 28 + 10,2 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Do chia A thành 2 phần bằng nhau nên %m mỗi chất trong từng phần cũng là %m mỗi chất trong A.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{FeO}=\dfrac{0,1.72}{0,1.72+0,3.80}.100\%\approx23,08\%\\\%m_{CuO}\approx76,92\%\end{matrix}\right.\)

b, Để thu được VH2 tối đa thì mFe (trong K) phải tối đa.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO\left(dư\right)}+n_{CO_2}=0,25\\28n_{CO\left(dư\right)}+44n_{CO_2}=10,2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_{\left(dư\right)}}=0,05\left(mol\right)\\n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ nFe max = nFeO = nO (trong FeO) = nCO2 = 0,2 (mol)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(max\right)}=n_{Fe\left(max\right)}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2\left(max\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)