K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một bình thông nhau gồm hai nhánh, có tiết diện lần lượt là S1 ; S2 sao cho S1 = 2S2 = 200cm2. Đáy bình nằm ngang có tiết diện không đáng kể, có khóa T ở giữa. Đổ vào nhánh lớn cột nước cao h1 = 15 cm. Đổ vào nhánh nhỏ cột nước cao h2 = 30 cm. Mở khóa T. a. Tính chiều cao cột nước ở mỗi nhánh ? b. Thả vào nhánh lớn một vật đặc hình lập phương có chiều dài cạnh là 10cm. Tính chiều cao...
Đọc tiếp

Một bình thông nhau gồm hai nhánh, có tiết diện lần lượt là S1 ; S2 sao cho S1 = 2S2 = 200cm2. Đáy bình nằm ngang có tiết diện không đáng kể, có khóa T ở giữa. Đổ vào nhánh lớn cột nước cao h1 = 15 cm. Đổ vào nhánh nhỏ cột nước cao h2 = 30 cm. Mở khóa T. a. Tính chiều cao cột nước ở mỗi nhánh ? b. Thả vào nhánh lớn một vật đặc hình lập phương có chiều dài cạnh là 10cm. Tính chiều cao phần nổi của vật và chiều cao cột nước dâng lên ở nhánh nhỏ. c. Đổ thêm dầu vào nhánh lớn cho đến khi mặt thoáng của dầu cách mặt trên của vật 2cm thì dừng lại. (vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng). Tính khối lượng dầu đổ vào? Chiều cao cột nước ở nhánh nhỏ dâng thêm một đoạn là bao nhiêu? Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu, của vật lần lượt là 10000 N/m3; 8000N/m3; 9000N/m3.

0
Một  bình  thông  nhau  gồm  hai  nhánh, có  tiết  diện lần  lượtlà S1 ; S2 sao  cho S1 = 2S2 = 200cm2. Đáy bình  nằm  ngang có tiết  diện  khôngđáng  kể, có  khóa  T ở giữa. Đổ vào nhánh lớn cột nước cao h1 = 15 cm. Đổ vàonhánh nhỏ cột nước cao h2 = 30 cm. Mở khóa T.         a. Tính chiều cao cột nước ở mỗi nhánh ?         b. Thả vào nhánh lớn một vật đặc hình lập...
Đọc tiếp

Một  bình  thông  nhau  gồm  hai  nhánh, có  tiết  diện lần  lượt

là S1 ; S2 sao  cho S1 = 2S2 = 200cm2. Đáy bình  nằm  ngang có tiết  diện  không

đáng  kể, có  khóa  T ở giữa. Đổ vào nhánh lớn cột nước cao h1 = 15 cm. Đổ vào

nhánh nhỏ cột nước cao h2 = 30 cm. Mở khóa T.

         a. Tính chiều cao cột nước ở mỗi nhánh ?

         b. Thả vào nhánh lớn một vật đặc hình lập phương có chiều dài cạnh là 10cm. Tính chiều cao phần nổi của vật và chiều cao cột nước dâng lên ở nhánh nhỏ.

        c. Đổ thêm dầu vào nhánh lớn cho đến khi mặt thoáng của dầu cách mặt trên của vật 2cm thì dừng lại. (vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng). Tính khối lượng dầu đổ vào? Chiều cao cột nước ở nhánh nhỏ dâng thêm một đoạn là bao nhiêu?

Cho trọng  lượng riêng của nước, của dầu, của vật lần lượt là 10000 N/m3; 8000N/m3;  9000N/m3.

 

1
29 tháng 3 2022

Em tham khảo nha!

undefined

Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng, nhánh 1 có tiết diện ngang là S1=100cm^2; nhánh 2 có tiết diện là S2=25cm^2; phần ống nối giữa hai đáy có tiết diện không đáng kể và có van để khóa. Khi van khóa, đổ vào nhánh 1 lượng nước có thể tích V1=5 lít, đổ vào nhánh 2 lượng dầu có thể tích V2=1 lít. Cho trọng lượng riêng của nước, dầu lần lượt là: d1=10000N/m^3; d2=8000N/m^3.1) a)...
Đọc tiếp

Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng, nhánh 1 có tiết diện ngang là S1=100cm^2; nhánh 2 có tiết diện là S2=25cm^2; phần ống nối giữa hai đáy có tiết diện không đáng kể và có van để khóa. Khi van khóa, đổ vào nhánh 1 lượng nước có thể tích V1=5 lít, đổ vào nhánh 2 lượng dầu có thể tích V2=1 lít. Cho trọng lượng riêng của nước, dầu lần lượt là: d1=10000N/m^3; d2=8000N/m^3.

1) a) Tìm chiều cao chất lỏng ở mỗi nhánh.

b) Tính áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy mỗi nhánh.

2)a) Khi mở van ở ống nối thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao? Khi chất lỏng đứng cân bằng thì mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau bao nhiêu?

b) Thả khối gỗ hình lập phương cạnh a=6cm vào nhánh 1. Tìm chiều cao khối gỗ ngập trong nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là d=6000N/m^3

0
Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng, nhánh 1 có tiết diện ngang là S1=100cm^2; nhánh 2 có tiết diện là S2=25cm^2; phần ống nối giữa hai đáy có tiết diện không đáng kể và có van để khóa. Khi van khóa, đổ vào nhánh 1 lượng nước có thể tích V1=5 lít, đổ vào nhánh 2 lượng dầu có thể tích V2=1 lít. Cho trọng lượng riêng của nước, dầu lần lượt là: d1=10000N/m^3; d2=8000N/m^3. 1) a)...
Đọc tiếp

Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ thẳng đứng, nhánh 1 có tiết diện ngang là S1=100cm^2; nhánh 2 có tiết diện là S2=25cm^2; phần ống nối giữa hai đáy có tiết diện không đáng kể và có van để khóa. Khi van khóa, đổ vào nhánh 1 lượng nước có thể tích V1=5 lít, đổ vào nhánh 2 lượng dầu có thể tích V2=1 lít. Cho trọng lượng riêng của nước, dầu lần lượt là: d1=10000N/m^3; d2=8000N/m^3.

1) a) Tìm chiều cao chất lỏng ở mỗi nhánh.

b) Tính áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy mỗi nhánh.

2)a) Khi mở van ở ống nối thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao? Khi chất lỏng đứng cân bằng thì mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau bao nhiêu?

b) Thả khối gỗ hình lập phương cạnh a=6cm vào nhánh 1. Tìm chiều cao khối gỗ ngập trong nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là d=6000N/m^3

0
24 tháng 2 2021

Hỏi đáp Vật lý

15 tháng 2 2021

Hỏi đáp Vật lý

22 tháng 1 2021

Đáp án:

a. hc=9cmhc=9cm

b. m2=0,08kgm2=0,08kg

c. Mực nước dâng lên 3,4cm

Giải thích các bước giải:

a. Chiều cao phần khối trụ ngập trong nước là:

FA=P⇔dn.Vc=dv.V⇔Dn.S.hc=Dv.S.h⇔hc=DvDn.h=9001000.10=9cmFA=P⇔dn.Vc=dv.V⇔Dn.S.hc=Dv.S.h⇔hc=DvDn.h=9001000.10=9cm

b. Ta có:

FA=P⇔dnh1+ddh2=dvh⇔1000h1+800h2=900h⇔5h1+4h2=45(1)h1+h2=h=10(2)(1),(2)⇒{h1=5cmh2=5cmFA=P⇔dnh1+ddh2=dvh⇔1000h1+800h2=900h⇔5h1+4h2=45(1)h1+h2=h=10(2)(1),(2)⇒{h1=5cmh2=5cm

Khối lượng dầu thêm vào là:

m2=Dd.(S2−S3).h2=800.(30−10).10−4.0,05=0,08kgm2=Dd.(S2−S3).h2=800.(30−10).10−4.0,05=0,08kg

c. Độ dâng lên của nước ở nhánh kia là:

(x+S1S2x)10Dn=10(mv+md)S2⇒x=3,4cm

22 tháng 1 2021

a) Khối trụ nổi thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng nên

=> FA = P 

\(\Leftrightarrow S_3.h_1.10D_0=S_3.h.10D\)

\(\Rightarrow h_1=\dfrac{D}{D_0}=\dfrac{900}{1000}.10=9\left(cm\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tổng cộng của nc và dầu bằng trọng lượng của khối trụ:  FA1 + FA2 = P

\(\Rightarrow S_3.h_2.10D_0+S_3.\left(h-h_2\right)10.D_1=S_3.h.10D\)

\(\Rightarrow h_2.\left(D_0-D_1\right)=h\left(D-D_1\right)\)

\(\Rightarrow h_2=\dfrac{D-D_1}{D_0-D_1}.h=\dfrac{900-800}{1000-800}.10=5\left(cm\right)\)

Khối lượng dầu tối thiểu cần đổ:

\(m_1=\left(h-h_2\right).\left(S_2-S_3\right).D_1=0,05.\left(30.10^{-4}-10.10^{-4}\right).800=80g\)

c) Độ tăng áp suất \(\Delta\)P lên đáy bình bằng áp suất do trọng lượng của khối trụ và dầu nén lên tiết diện ngang của bình 

\(\Delta P=\dfrac{10m_1+10m}{S_1+S_2}=\dfrac{10m_1+10.h.S_3.D}{S_1+S_2}\)

Độ tăng thêm mực nước ở nhánh 1: 

\(\Delta P=\Delta h.D_0.10=>\Delta h=\dfrac{m_1+h.S_3.D}{D_0.\left(S_1+S_2\right)}=\dfrac{0,08+0,1.10.10^{-4}.900}{50.10^{-4}.1000}=3,4cm\)

Làm xong mà buồn ngủ + mỏi cả lưng

26 tháng 12 2019

Đáp án: C

- Chọn điểm tính áp suất ở mặt dưới của pitông 2

   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

( d0 là trọng lượng riêng của nước, p 1 ; p 2  là trọng lượng hai pít tông )

Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

- Mực nước 2 bên chênh nhau là:

   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay