Câu 27: Bà con nông dân thường có kinh nghiệm bảo quản hành tỏi không bị mọc mầm bằng cách :
A. Phơi khô rồi cất vào thùng kín
B. Phơi khô rồi cất vào bao tải
C. Phơi khô rồi cho vào tủ lạnh
D. Phơi khô rồi treo ở giàn bếp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là D
Để bảo quản hành tỏi, bà con thường phơi khô rồi treo ở giàn bếp vì nơi đó thường xuyên đun nấu sẽ có độ ẩm thấp, nhiệt độ cao, nồng độ CO2 cao
Câu 29: Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?
A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm.
B. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0.
C. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn.
D. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau.
Câu 30: Để bảo quản hạt giống người ta thường dùng biện pháp nào, tại sao?
A. Sấy khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp
B. Phơi khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp
C. Bảo quản trong tủ lạnh, nhiệt độ thấp, cường độ hô hấp thấp
D. Bảo quản ở kho có nồng độ oxi cao, cường độ hô hấp thấp
Câu 31: Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để bảo quản hạt thóc giống?
(1) Bảo quản thóc giống trong túi ni lông và buộc kín.
(2) Bảo quản thóc giống trong kho lạnh.
(3) Phơi khô thóc giống cho vào bao tải để ở nơi khô, thoáng.
(4) Bảo quản thóc giống trong điều kiện nồng độ CO2 cao.
A. (1), (2)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (2), (3), (4)
- Muối chua: dưa muối, cà muối, ...
- Đóng hộp: cá ngừ đóng hộp, đào đóng hộp, ...
- Phơi khô: mực khô một nắng, cá khô, tôm khô, ...
- Hun khói: thịt xông khói, ...
- Sấy khô: chuối sấy, ....
D
a