K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

Công thức cấu tạo của :

SO3

Sự khác biệt giữa so2 và so3 - 2021 - Tin tức

H2S

H2S - hidro sulfua - Chất hoá học

H2SO3

H2SO3 - Axit sulfurơ - Chất hoá học

CO2

CO2 là gì? Tính chất, Cách điều chế, Ứng dụng & Lưu ý khi sử dụng CO2

NH4NO3

Amoni nitrat – Wikipedia tiếng Việt

14 tháng 3 2018

H 2 S : H-S-H

P H 3

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

C O 2 : O = C = O

S O 3

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

a) HCl: 

- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố H và Cl.

- Một phân tử HCl có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl tạo nên.

- PTK(HCl)= NTK(H)+ NTK(Cl)= 1+ 35,5= 36,5(đ.v.C)

H2O: 

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: H và O

- Mỗi phân tử H2O có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O tạo thành.

- PTK(H2O)= NTK(H).2 + NTK(O)= 1.2+16=18(đ.v.C)

CH4:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: H và C

- Mỗi phân tử CH4 có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H tạo thành.

- PTK(CH4)= NTK(H).4 + NTK(C)= 1.4+12=16(đ.v.C)

NH3:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: N và H

- Mỗi phân tử NH3 có 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử H tạo thành.

- PTK(NH3)= NTK(N) + NTK(H).3= 14+1.3=17(đ.v.C)

 b) H2S

- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố H và S

- Một phân tử H2S có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử S tạo nên.

- PTK(H2S)= NTK(H).2+ NTK(S)= 1.2+ 32= 34(đ.v.C)

PH3:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: P và H

- Mỗi phân tử PH3 có 1 nguyên tử P và 3 nguyên tử H tạo thành.

- PTK(PH3)= NTK(P) + NTK(H).3= 31+3.1=34(đ.v.C)

CO2:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: C và O

- Mỗi phân tử CO2 có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O tạo thành.

- PTK(CO2)= NTK(C) + NTK(O).2= 12+16.2=44(đ.v.C)

SO3:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: S và O

- Mỗi phân tử SO3 có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử O tạo thành.

- PTK(SO3)= NTK(S) + NTK(O).3= 32+16.3=80(đ.v.C)

14 tháng 9 2021

O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa + 1

⇒ Số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion là:

CO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa +4 trong CO2

H2O: H có số oxi hóa +1, O có số oxi hóa -2.

SO3: x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong SO3

NH3: x + 3.1 = 0 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa -3 trong NH3

NO: x + 1.(-2) = 0 ⇒ x = 2 ⇒ N có số oxi hóa +2 trong NO

NO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ N có số oxi hóa +4 trong NO2

Cu2+ có số oxi hóa là +2.

Na+ có số oxi hóa là +1.

Fe2+ có số oxi hóa là +2.

Fe3+ có số oxi hóa là +3.

Al3+ có số oxi hóa là +3.

NH4+ có số õi hóa là -3

7 tháng 11 2021

câu 1
HBr
đặt b là hóa trị của Br
1.I=1.b
   b=I
=>hóa trị của Br=I
tương tự như các ý còn lại

 

7 tháng 11 2021

mình chưa hỉu lém á

 

21 tháng 12 2021

- KCl

K0-1e--> K+

Cl0+1e--> Cl-

Do 2 ion K+ và Cl- mạng điện tích trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện: K+ + Cl- --> KCl

- CaO

Ca0 -2e --> Ca2+

O0 +2e --> O2-

Do 2 ion Ca2+ và O2- mạng điện tích trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện: Ca2+ +  O2- --> CaO

Không có mô tả.

 

 

 

21 tháng 12 2021

sorry bn cái công thức e của HNO3 mình viết nhầm bucminh

phải là:

Không có mô tả.