K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

**Đề bài:** Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: *Cả làng Vũ Ðại nhao lên. Họ bàn tán rất nhiều về vụ án không ngờ ấy. Có nhiều kẻ mừng thầm. Không thiếu kẻ mừng ra mặt. Có người nói xa xôi: “Trời có mắt đấy, anh em ạ!”. Người khác thì nói toạc ra: “Thằng nào chứ hai thằng ấy chết thì không ai tiếc! Rõ thật bọn chúng nó giết nhau, nào có phải cần đến tay...
Đọc tiếp

**Đề bài:** Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: *Cả làng Vũ Ðại nhao lên. Họ bàn tán rất nhiều về vụ án không ngờ ấy. Có nhiều kẻ mừng thầm. Không thiếu kẻ mừng ra mặt. Có người nói xa xôi: “Trời có mắt đấy, anh em ạ!”. Người khác thì nói toạc ra: “Thằng nào chứ hai thằng ấy chết thì không ai tiếc! Rõ thật bọn chúng nó giết nhau, nào có phải cần đến tay người khác đâu”. Mừng nhất là họ kì hào ở trong làng. Họ tuôn đến hỏi thăm, nhưng chính là để nhìn lý Cường bằng những con mắt thỏa mãn và khiêu khích. Ðội Tảo, không cần kín đáo, nói toang toang ngay ngoài chợ, trước mặt bao nhiêu người: “Thằng bố chết, thằng con lớp này không khỏi người ta cho ăn bùn”. Ai chả hiểu “người ta” đó là chính ông. Bọn đàn em thì bàn nhỏ: “Thằng mọt già ấy chết, anh mình nên ăn mừng”. Những người biết điều thì hay ngờ vực, họ chép miệng nói: “Tre già măng mọc, thằng ấy chết, còn thằng khác, chúng mình cũng chẳng lợi tí gì đâu...*”. 1. Nội dung của đoạn văn là gì? 2. Trong đoan văn có câu: «*Mừng nhất là họ kì hào ở trong làng*», vậy ***họ kì hào*** là gì? 3. “*Tre già măng mọc, thằng ấy chết, còn thằng khác, chúng mình cũng chẳng lợi tí gì đâu.*..”. Câu văn này trong đoạn nên hiểu như thế nào? 4. Cảm nhận của anh/chị về bức tranh làng Vũ Đại trong đoạn văn trên (viết từ 5 – 7 dòng) ?

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một...
Đọc tiếp
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy. Phân loại các từ sau theo cấu tạo của chúng: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức.
4
5 tháng 8 2021

đm mày

28 tháng 1 2022

???????

Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:“Nghe nói, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết đích xác hơn nữa, vua sai thửlại. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôilàm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếukhông thì cả làng phải tội.”(trích từ Sách giáo khoa Ngữ văn 6 - Tập 1)1. Liệt kê các danh từ có trong đoạn...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
“Nghe nói, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết đích xác hơn nữa, vua sai thử
lại. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi
làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu
không thì cả làng phải tội.”

(trích từ Sách giáo khoa Ngữ văn 6 - Tập 1)

1. Liệt kê các danh từ có trong đoạn văn.
2. Tìm các cụm danh từ trong đoạn văn trên.
3. Phân tích cấu tạo của các cụm danh từ vừa tìm được.
Câu 2: Em hãy chỉ ra các cụm danh từ có trong đoạn thơ và phân tích cấu tạo của các
cụm danh từ đó.

“Những chiếc khăn màu thổn thức bay
Những bàn tay vẫy những bàn tay
Những đôi mắt ướt nhìn đôi mắt,
Buồn ở đâu hơn ở chốn này?”

(Những bóng người trên sân ga - Nguyễn Bính)

Câu 3: Cho đoạn trích sau đây :
“Một hôm, Mã Lương vẽ con cò trắng không mắt. Vì một chút sơ ý, em đánh
rơi một giọt mực xuống bức tranh. Giọt mực rơi đúng chỗ mắt cò. Thế là cò mở mắt,
xoè cánh, bay đi. Chuyện làm chấn động cả thị trấn. Mấy kẻ mách lẻo đến tố giác với
nhà vua. Vua phái triều thần đến đón Mã Lương về kinh đô. Mã Lương không muốn
đi, nhưng bọn họ tìm đủ cách dụ dỗ, doạ nạt để bắt em về hoàng cung”.

(Cây bút thần)

a) Tìm các danh từ trong đoạn trích.
b) Điền các cụm danh từ đã tìm được vào mô hình cụm danh từ. Các cụm danh từ em
vừa tìm được có đầy đủ các phần không ?
Câu 4: Cho đoạn trích sau đây :
“Vua có công chúa vừa đến tuổi lấy chồng. Hoàng tử nhiều nước sai sứ đến hỏi công
chúa làm vợ nhưng không ai vừa ý nàng. Nhà vua phải mở một hội lớn cho hoàng tử
các nước và con trai trong thiên hạ tới dự, để công chúa trên lầu cao ném quả cầu may
: hễ quả cầu rơi trúng người nào, công chúa sẽ lấy người ấy làm chồng. Khi công chúa
sắp sửa ném quả cầu, bỗng nàng bị một con đại bàng khổng lồ quắp đi. Đại bàng bay
qua túp lều của Thạch Sanh. Trông thấy nó, Thạch Sanh liền dùng cung tên vàng bắn
theo”.
a) Tìm các danh từ trong đoạn trích.
b) Điền các cụm danh từ đã tìm được vào mô hình cụm danh từ. Các cụm danh từ em
vừa tìm được có đầy đủ các phần không ?

Câu 5: Tìm cụm danh từ trong các câu sau :
 a) Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần
thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân.

(Con Rồng cháu Tiên)
b) Bấy giờ ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông,
xinh đẹp tuyệt trần.

(Con Rồng cháu Tiên)
c) Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn
trượng, oai phong, lẫm liệt.

(Thánh Gióng)

d) Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
c) Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn
trượng, oai phong, lẫm liệt.

(Thánh Gióng)

d) Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

2
18 tháng 11 2021

kắt ngắn đoạn này lại đc khum?

18 tháng 11 2021

sao phải thế ???

 

 

. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Tình yêu thương chân thật thường rất vị tha, người có tình yêu thương chân thật thường nghĩ nhiều đến hạnh phúc của người khác hơn là của bản thân mình. Tình yêu ấy làm cho chúng ta thay đổi bản thân và ngày một trưởng thành hơn. Tình yêu thương chân thành và sâu sắc bao giờ cũng trường tồn ngay cả sau khi người đó đã từ giã...
Đọc tiếp

. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Tình yêu thương chân thật thường rất vị tha, người có tình yêu thương chân thật thường nghĩ nhiều đến hạnh phúc của người khác hơn là của bản thân mình. Tình yêu ấy làm cho chúng ta thay đổi bản thân và ngày một trưởng thành hơn. Tình yêu thương chân thành và sâu sắc bao giờ cũng trường tồn ngay cả sau khi người đó đã từ giã cõi đời. Tuy nhiên, tình yêu thương không được bày tỏ thì không bao giờ đạt được ý nghĩa đích thực của nó (...) Hãy bày tỏ tình yêu thương với mọi người xung quanh ngay khi chúng ta còn hiện diện trong cuộc sống này. Hãy nhớ rằng tình yêu thương là ngọn lửa sưởi ấm cuộc đời của mỗi chúng ta. Bạn đừng ngần ngại khi muốn nói với ai đó rằng bạn rất yêu quý họ.

 (Trích cho đi là còn mãi, A Zim, Jaman và Harvey MeKinnon, NXB 2010)

Câu 1. (2,0 điểm)

a/ Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Nghị luận

b/ Tìm biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của nó?

Hãy bày tỏ tình yêu thương với mọi người xung quanh ngay khi chúng ta còn hiện diện trong cuộc sống này. Hãy nhớ rằng tình yêu thương là ngọn lửa sưởi ấm cuộc đời của mỗi chúng ta. Bạn đừng ngần ngại khi muốn nói với ai đó rằng bạn rất yêu quý họ.

 c/ Cho biết câu văn sau thuộc kiểu hành động nói nào

 “Hãy bày tỏ tình yêu thương với mọi người xung quanh ngay khi chúng ta còn hiện diện trong cuộc sống này”.

Câu 2. (1,0 điểm) Trật tự từ trong câu in đậm sau thể hiện điều gì?

Tình yêu ấy làm cho chúng ta thay đổi bản thân và ngày một trưởng thành hơn.

Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích?

Câu 4 (1,0 điểm). Từ nội dung phần đọc hiểu, hãy viết đoạn văn khoảng từ (3-5 câu) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu thương?

Tình yêu thương là sự quan tâm và tình cảm thiêng liêng giữa con người và con người với nhau. Nó là một phẩm chất cao quý của mỗi con người, giúp nuôi dưỡng tâm hồn và làm cho chúng ta trở nên tốt đẹp hơn trong tâm hồn. Tình yêu thương còn có khả năng hàn gắn những nỗi đau và vết thương trong tâm hồn, giúp cho xã hội phát triển tốt hơn. Có nhiều ví dụ thể hiện tình yêu thương, từ những phong trào giúp đỡ đồng bào trong các vùng bị tàn phá đến những hành động giúp đỡ những người nghèo khó trong cộng đồng. Tình yêu thương không chỉ là một yếu tố quan trọng để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn, mà còn là một giá trị cần được trân trọng và nuôi dưỡng trong mỗi con người.

 


0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở Tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long Hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.

( Trích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia – Thân Nhân Trung, Trang 31, Ngữ văn 10 Tập II,NXBGD, 2006)

Giải thích từ hiền tài, nguyên khí và câu “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” trong đoạn trích?

1
3 tháng 3 2018

Giải thích:

- Hiền tài: người tài cao, học rộng và có đạo đức.

- Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật.

- Hiền tài là nguyên khí của quốc gia: Hiền tài là những người có vai trò quyết định đối với sự thịnh suy của đất nước.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở Tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long Hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.

( Trích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia – Thân Nhân Trung, Trang 31, Ngữ văn 10 Tập II,NXBGD, 2006)

Nêu nội dung chính của văn bản?

1
2 tháng 5 2018

Nội dung chính của đoạn trích: Nêu lên giá trị của hiền tài đối với đất nước.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở Tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long Hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.

 

( Trích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia – Thân Nhân Trung, Trang 31, Ngữ văn 10 Tập II,NXBGD, 2006)

Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về lời dạy của Hồ Chí Minh “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”.

1
3 tháng 9 2017

Từ quan điểm đúng đắn của Thân Nhân Trung : “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, học sinh liên hệ đến lời dạy của Bác : “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”.

+ Câu nói của Người đề cao vai trò của giáo dục. Người đặt giáo dục là một trong nhiệm vụ hàng đầu để chấn hưng đất nước.

+ Người kêu gọi mọi người Việt Nam có quyền lợi và bổn phận học kiến thức mới để xây dựng nước nhà; nhất là các cháu thiếu niên phải ra sức học tập để cho non sông Việt Nam, dân tộc Việt Nam được vẻ vang sánh vai cùng các cường quốc năm châu.

+ Ngày nay, Đảng và Nhà nước đã thực hiện quan điểm giáo dục đúng đắn : Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Trong đó, cần tập trung đầu tư cho giáo dục, coi trọng hiền tài, có chính sách đãi ngộ hợp lí để bồi dưỡng nhân tài, phát huy nhân lực ; tránh tình trạng chảy máu chất xám…

Đề số 1I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Các em học sinh thân mến, có lẽ các em sẽ ngạc nhiên khi hôm nay thầy sẽ nói với cácem về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không làm chếtngười ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữathì họ có thể trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội...
Đọc tiếp

Đề số 1I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Các em học sinh thân mến, có lẽ các em sẽ ngạc nhiên khi hôm nay thầy sẽ nói với cácem về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không làm chếtngười ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữathì họ có thể trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội có nhiềungười mắc bệnh này thì sẽ trở nên nghèo nàn lạc hậu, không bao giờ tiến bộ được. Cănbệnh này làm cho con bệnh dần dần trở thành người có nhân cách thấp kém, sống theo lốibầy đàn và không giúp ích gì cho xã hội.Đó là thầy đang muốn nói về căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cáchnhanh chóng. Bệnh này có những biểu hiện và triệu chứng như sau: lười học, lười nghegiảng, lười làm bài tập, lười suy nghĩ, lười phản biện, lười đặt câu hỏi.Tại sao như vậy? Lười đọc sách hoặc chỉ đọc những cuốn sách nhảm nhí, lười đọc kiếnthức tham khảo; lười lao động, lười làm việc chân tay kể cả những điều phục vụ chochính bản thân mình; lười tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể. Kể ra thì còn nhiềutriệu chứng lười nữa. Chắc rằng mỗi em đều cảm thấy mình đã mắc phải những triệuchứng đó.Mỗi một người đều có một thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lười thìkhoảng thời gian sống đó càng trở nên rất ngắn ngủi. Con bệnh sống một cách uể oải, họkhông suy nghĩ gì, không làm được một việc gì mặc cho thời gian vẫn trôi đi từ giờ nàysang giờ khác, ngày này qua ngày khác, thậm chí năm này qua năm khác”.(Một phút chữa bệnh lười – PGS. TS Văn Như Cương)Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.Câu 2. Vấn đề chính được đề cập đến trong đoạn trích trên là gì?Câu 3. Theo anh/ chị, vì sao tác giả nói rằng: Căn bệnh này tuy không làm chết ngườingay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữa thì họcó thể trở thành những người vô dụng.Câu 4. Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất với anh/ chị?II. LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)trình bày suy nghĩ về quan niệm của PGS.TS Văn Như Cương: Mỗi một người đều cómột thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lười thì khoảng thời gian sống đócàng trở nên rất ngắn ngủi.Đề số 1I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Các em học sinh thân mến, có lẽ các em sẽ ngạc nhiên khi hôm nay thầy sẽ nói với cácem về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không làm chếtngười ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữathì họ có thể trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội có nhiềungười mắc bệnh này thì sẽ trở nên nghèo nàn lạc hậu, không bao giờ tiến bộ được. Cănbệnh này làm cho con bệnh dần dần trở thành người có nhân cách thấp kém, sống theo lốibầy đàn và không giúp ích gì cho xã hội.Đó là thầy đang muốn nói về căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cáchnhanh chóng. Bệnh này có những biểu hiện và triệu chứng như sau: lười học, lười nghegiảng, lười làm bài tập, lười suy nghĩ, lười phản biện, lười đặt câu hỏi.Tại sao như vậy? Lười đọc sách hoặc chỉ đọc những cuốn sách nhảm nhí, lười đọc kiếnthức tham khảo; lười lao động, lười làm việc chân tay kể cả những điều phục vụ chochính bản thân mình; lười tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể. Kể ra thì còn nhiềutriệu chứng lười nữa. Chắc rằng mỗi em đều cảm thấy mình đã mắc phải những triệuchứng đó.Mỗi một người đều có một thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lười thìkhoảng thời gian sống đó càng trở nên rất ngắn ngủi. Con bệnh sống một cách uể oải, họkhông suy nghĩ gì, không làm được một việc gì mặc cho thời gian vẫn trôi đi từ giờ nàysang giờ khác, ngày này qua ngày khác, thậm chí năm này qua năm khác”.(Một phút chữa bệnh lười – PGS. TS Văn Như Cương)Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.Câu 2. Vấn đề chính được đề cập đến trong đoạn trích trên là gì?Câu 3. Theo anh/ chị, vì sao tác giả nói rằng: Căn bệnh này tuy không làm chết ngườingay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữa thì họcó thể trở thành những người vô dụng.Câu 4. Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất với anh/ chị?II. LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm)Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)trình bày suy nghĩ về quan niệm của PGS.TS Văn Như Cương: Mỗi một người đều cómột thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lười thì khoảng thời gian sống đócàng trở nên rất ngắn ngủi.

0