K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023
Văn minh Trung Quốc ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào?

Văn minh Trung Quốc đã có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam trong quá khứ. Cụ thể như sau:

+Tôn giáo: Trước khi đạo Phật được truyền bá rộng rãi ở Việt Nam, đạo Giáo mới là nơi tôn giáo chính thống được Các triều đại phong kiến Việt Nam thờ cúng và theo đuổi. Tốt đẹp và tính chất hiếu khách của đạo Giáo Trung Quốc đã ảnh hưởng sâu sắc đến tín ngưỡng, tập tục và phong tục của người Việt.

+Văn hoá: Với nền văn hóa đa dạng, Trung Quốc đã giúp Việt Nam bổ sung nhiều thành phần mới trong văn hoá của mình. Trong thời kỳ Trung đại, chữ Hán đã được sử dụng phổ biến và trở thành ngôn ngữ văn học, khoa học và hán tự của Việt Nam. Ngoài ra, truyền thống quan niệm của đạo Giáo, sách Nho và học thuật của Trung Quốc cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam.

+Nghệ thuật: Các triều đại phong kiến Việt Nam đã học tập và kế thừa nhiều khía cạnh của nghệ thuật của Trung Quốc, trong đó có kiến trúc, đồ gốm, điêu khắc và vẽ tranh. Nhiều tác phẩm nghệ thuật Việt Nam được ảnh hưởng sâu sắc từ các phong cách nghệ thuật Trung Quốc, trong đó có phong cách Hán-Nôm.

+Điêu khắc: Điêu khắc Trung Quốc có nhiều ảnh hưởng đến điêu khắc Việt Nam, đặc biệt là trong cuộc cách mạng Văn hóa Đông Dương (những năm 1920 - 1930). Theo phong cách này, những tác phẩm điêu khắc Việt Nam được làm ra với những đường nét giản đơn, tinh tế và sắc sảo.

Văn minh Ấn Độ ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào?

Văn minh Ấn Độ cũng đã ảnh hưởng đến Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, cụ thể như sau:

+Tôn giáo: Đạo Phật ở Việt Nam đã lấy từ đạo Phật của Ấn Độ. Một số tôn giáo của Ấn Độ khác như Brahmanism cũng ảnh hưởng đến tôn giáo của người Việt, tuy nhiên không đến mức lớn như của đạo Phật.

+Văn hoá: Các triều đại phong kiến Việt Nam đã học hỏi và kết hợp nhiều phần của văn hoá Ấn Độ trong văn hoá của mình, bao gồm âm nhạc, múa, diễn xuất, trang phục truyền thống.

+Nghệ thuật: Trong điêu khắc và kiến trúc, nghệ thuật của Ấn Độ cũng ảnh hưởng đến Việt Nam. Đặc biệt, kiến trúc của đền Hindu đã được mang vào Việt Nam như đền Mỹ Sơn ở Đà Nẵng.

+Điêu khắc: Nghệ thuật khắc chạm và tháp trụ là hai phần của nghệ thuật Ấn Độ đã ảnh hưởng đến điêu khắc của Việt Nam. Chẳng hạn, tượng đá Yashodhara của phật giáo ở Phật Tích được coi là một trong những tác phẩm điêu khắc đá đẹp nhất được lấy cảm hứng từ nghệ thuật Ấn Độ.

 
24 tháng 9 2018

+ Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị. 
Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử. 
Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh. Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ. 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. (Sau đặt thêm một học vị cấp cao nữa là Hoàng giáp). 
Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An… 
+Kiến trúc: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa. 
+ Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc. 
Chữ Hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá của nhân dân. 
+ Ngoài ra, các thành tựu về khoa học tự nhiên như bàn tính, lịch can chi, chữa bệnh bằng châm cứu… đều có tác động sâu rộng đến nền văn minh Đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại. 
- Sự tiếp thu có chọn lọc mang bản sắc đặc trưng riêng của văn minh Đại Việt. 
+ Một thành tựu quan trọng của văn học nền văn minh Đại Việt là việc phổ biến chữ Nôm, vừa mang tính dân tộc (Nam Nôm), vừa mang tính dân gian (nôm na), cải biến và Việt hóa chữ Hán. Chữ Nôm lúc bấy giờ được gọi là “Quốc ngữ”, “ Quốc âm”. Tầng lớp Nho sỹ: tiêu biểu là Nguyễn Trãi. 
+ Văn hoá dân gian: 
Văn học truyền miệng: ca dao, tục ngữ, hò, vè. 
Trò chơi dân gian: đánh phết, đánh đu, chọi trâu, lò cò, ô ăn quan... đến nay vẫn còn bắt gặp, nhất là trong ngày hội làng. 
Trong dân gian đã nung đợc nhiều loại men gốm bền đẹp: men ngọc, men hoa nâu, men nhiều màu. 
+ Hội hoạ: Tranh Đông Hồ

2 tháng 11 2018

+ Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị. 
Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử. 
Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh. Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ. 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. (Sau đặt thêm một học vị cấp cao nữa là Hoàng giáp). 
Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An… 
 

24 tháng 5 2018

Lời giải:

- Tư tưởng  “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc  đã đưa đến chính sách đối ngoại nhất quán là đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ, khẳng định vị trí của thiên triều đối với các nước chư hầu.

- Với vị trí là một khu vực liền kề với Trung Quốc, Việt Nam luôn trở thành đối tượng triều đại phong kiến Trung Quốc nhòm ngó, xâm lược: cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Tần, Triều, 1000 năm Bắc thuộc, 2 lần xâm lược của nhà Tống, 3 lần xâm lược của nhà Mông- Nguyên, chiến tranh xâm lược của Minh và Thanh

Đáp án cần chọn là: A

1 tháng 11 2023

Nho giáo , sử học: văn học , nhà văn ,nhà thơ.....                                    kiến trúc :tử cấm thành,tượng phật lạc sơn....                                          hội họa :vẽ bằng mực tàu ,.....

 

2 tháng 1 2018

Đáp án C

- Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đã tăng cường sức mạnh cho phe CNXH bởi CNXH đã được mở rộng từ châu Âu sang châu Á, đánh đòn mạnh mẽ vào tâm lí của Mĩ.

- Cách mạng Trung Quốc thành công (1949) sau đó năm 1950 Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam và liên tục có sự giúp đỡ về nhiều mặt.

- Cách mạng Trung Quốc cũng để lại cho phong trào giải phóng dân tộc thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng nhiều bài học kinh nghiệm quý báu

14 tháng 10 2018

Đáp án C

- Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đã tăng cường sức mạnh cho phe CNXH bởi CNXH đã được mở rộng từ châu Âu sang châu Á, đánh đòn mạnh mẽ vào tâm lí của Mĩ.

- Cách mạng Trung Quốc thành công (1949) sau đó năm 1950 Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam và liên tục có sự giúp đỡ về nhiều mặt.

- Cách mạng Trung Quốc cũng để lại cho phong trào giải phóng dân tộc thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.

Tham Khảo

 

- Trong suốt thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hoá Trung Hoa để phát triển văn hoá dân tộc, như: + Học một số phát minh kỹ thuật của người Trung Quốc. Ví dụ: làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh,... + Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hóa của người Việt.