giai phuong trinh:l\(\left[x-5\right]^{2013}+\left[x-6\right]^{2014}=1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ĐKXĐ: \(x\ne-1\)
Phương trình tương đương: \(\dfrac{5x-x^2}{x+1}\left(x+\dfrac{5-x}{x+1}\right)=6\)
Đặt \(x+\dfrac{5-x}{x+1}=t\) \(\Rightarrow t=\dfrac{5-x+x^2+x}{x+1}=\dfrac{x^2+5}{x+1}\)
\(\Rightarrow-t=\dfrac{-x^2-5}{x+1}=\dfrac{5x-x^2-5x-5}{x+1}=\dfrac{5x-x^2-5\left(x+1\right)}{x+1}\)
\(=\dfrac{5x-x^2}{x+1}-5\)
\(\Rightarrow-t=\dfrac{5x-x^2}{x+1}-5\Rightarrow5-t=\dfrac{5x-x^2}{x+1}\)
Vậy Phương trình trở thành: \(\left(5-t\right)t=6\Leftrightarrow t^2-5t+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t-3\right)=0\)
Khi t=2 thì \(x+\dfrac{5-x}{x+1}=2\Leftrightarrow x^2-2x+3=0\) (vô nghiệm)
Khi t=3 thì \(x+\dfrac{5-x}{x+1}=3\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)\(\)
a) \(\sqrt{\left(x-2013\right)^{10}}+\sqrt{\left(x-2014\right)^{14}}=1\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7=1\)
Dễ dàng thấy \(x=2013\) hoặc \(x=2014\) là các nghiệm của phương trình.
Nếu \(x>2014\) khi đó \(\left|x-2013\right|^5>\left|2014-2013\right|^5>1\) nên:
\(\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7>1\) .
Vì vậy mọi \(x>2014\) đều không là nghiệm của phương trình.
Nếu \(x< 2013\) khi đó \(\left|x-2014\right|^7>\left|2013-2014\right|^7>1\) nên:
\(\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7>1\).
Vì vậy mọi \(x< 2013\) đều không là nghiệm của phương trình.
Nếu \(2013< x< 2014\) khi đó:
\(\left|x-2013\right|< 1,\left|x-2014\right|< 1\).
Suy ra \(\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7< \left|x-2013\right|+\left|x-2014\right|\).
Ta xét tập giá trị của \(\left|x-2013\right|+\left|x-2014\right|\) với \(2013< x< 2014\).
Khi đó \(x-2013>0,x-2014< 0\).
Vì vậy \(\left|x-2013\right|+\left|x-2014\right|=x-2013+x-2014=1\).
Suy ra \(\left|x-2013\right|^5+\left|x-2014\right|^7< 1\).
vậy mọi x mà \(2013< x< 2014\) đều không là nghiệm của phương trình.
Kết luận phương trình có hai nghiệm là \(x=2013,x=2014\).
\(\left(x+5\right)+\left(x-5\right)+5x+x\div5=180\)
\(\Leftrightarrow\left(x+x+5x\right)+\left(5-5\right)+\frac{x}{5}=180\)
\(\Leftrightarrow7x+0+\frac{x}{5}=180\)
\(\Leftrightarrow7x+\frac{x}{5}=180\)
\(\Leftrightarrow\frac{35x+x}{5}=180\)
\(\Leftrightarrow35x+x=180.5\)
\(\Leftrightarrow36x=900\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{900}{36}\)
\(\Leftrightarrow x=25\)
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là 25
3: |2x-1|=|x+1|
=>2x-1=x+1 hoặc 2x-1=-x-1
=>x=2 hoặc 3x=0
=>x=2 hoặc x=0
4: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\sqrt{5}=0\\y-\sqrt{3}=0\\x-y-z=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\sqrt{5}\\y=\sqrt{3}\\z=x-y=-\sqrt{5}-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Từ pt (1) \(\Rightarrow x=8+\left|y-5\right|\ge8\Rightarrow x+1>0\)
- Nếu \(y\ge5\Rightarrow3\left|y+3\right|\ge24>21\Rightarrow\) vô nghiệm
- Nếu \(-5\le y\le5\) hệ trở thành:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-\left(5-y\right)=8\\x+1+3\left(y+5\right)=21\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=13\\x+3y=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=17\\y=-4\end{matrix}\right.\)
- Nếu \(y< -5\) hệ trở thành:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-\left(5-y\right)=8\\x+1+3\left(-y-5\right)=21\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=13\\x-3y=35\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{37}{2}\\y=\dfrac{-11}{2}\end{matrix}\right.\)
Luân Đào, Hung nguyen, DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG, Thierry Henry, Hạnh Hạnh, Nguyễn Việt Lâm, le thi hong van, Lân Trần Quốc, Unruly Kid, Khôi Bùi , Lê Nguyễn Ngọc Nhi, Ma Đức Minh, Mysterious Person, Akai Haruma, Lightning Farron, Ribi Nkok Ngok, ...
\(=\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+...+\dfrac{1}{x+2013}-\dfrac{1}{x+2014}\)
=1/x-1/x+2014
\(=\dfrac{x+2014-x}{x\left(x+2014\right)}=\dfrac{2014}{x\left(x+2014\right)}\)
Lời giải:
Ta có:
\(|x-2013|^5+|x-2014|^7=1\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} |x-2013|^5=1-|x-2014|^7\leq 1\\ |x-2014|^7=1-|x-2013|^5\leq 1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} |x-2013|\leq 1\\ |x-2014|\leq 1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} -1\leq x-2013\leq 1\\ -1\leq x-2014\leq 1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2012\leq x\leq 2014\\ 2013\leq x\leq 2015\end{matrix}\right.\) hay \(2013\leq x\leq 2014\)
Nếu \(x=2013, x=2014\): thử vào pt ban đầu thấy đều thỏa mãn.
Nếu \(2013< x< 2014\)
\(\Rightarrow |x-2013|=x-2013; |x-2014=2014-x\)
Đặt \(x-2013=a\).
PT trở thành
\((x-2013)^5+(2014-x)^7=1\)
\(\Leftrightarrow a^5+(1-a)^7=1\)
\(\Leftrightarrow (a^5-1)+(1-a)^7=0\)
\(\Leftrightarrow (a-1)[a^4+a^3+a^2+a+1-(a-1)^6]=0\)
Vì \(2013< x< 2014\Rightarrow 0< a< 1\).
\(\Rightarrow a-1< 0\) hay \(a-1\neq 0\)
Suy ra \(a^4+a^3+a^2+a+1-(a-1)^6=0\)
\(\Leftrightarrow a^4+a^3+a^2+a+1=(a-1)^6(*)\)
Ta thấy \(0< a<1 \Rightarrow \text{VT}>1\)
\(0< a< 1\Rightarrow -1< a-1< 0\Rightarrow (a-1)^6< 1\Leftrightarrow \text{VP}<1\)
(*) không xảy ra.
Vậy PT có nghiệm \(x\in \left\{2013; 2014\right\}\)