Bài 1: Tính theo thể tích O2 cần dùng để đốt cháy hết 6,72 lít khí A(đktc)
Biết rằng:
- Khí A có tỉ khối đối với Hidro là 42
- Trong khí A có chứa 85,72% là C còn lại là Hidro
Bài 2: Phương trình phản ứng nhiệt phân KClO3:KClO3->KCl+O2
Nếu thu được 13,44 lít khí O2 thì cần dùng bao nhiêu gam KClO3?Tạo thành bao nhiêu gam KCl
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M_A=1,8125.32=58\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=58.82,76\%=48\left(g\right)\\m_H=58-48=10\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right)\\n_H=\dfrac{10}{1}=10\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ CTHH:C_4H_{10}\)
\(n_{C_4H_{10}}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2C4H10 + 13O2 --to--> 8CO2 + 10H2O
0,2 0,8
=> VCO2 = 0,8.22,4 = 17,92 (l)
Bạn tham khảo tại đây nhé
https://sites.google.com/site/hoahocquan10/bai-tap/bai-tap-hoa-8/hoa-8-chuong-iv
Gọi CTPT của A là CxHy.
Ta có: \(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{75\%}{25\%}\Rightarrow\dfrac{12n_C}{n_H}=\dfrac{75\%}{25\%}\Rightarrow\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{4}\)
⇒ x:y = 1:4
→ A có CTPT dạng (CH4)n
Mà: \(M_A=8.2=16\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{16}{12+4}=1\)
→ CTPT của A là CH4.
PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=112\left(l\right)\)
tham khảo
Ta có: dA/O2=¯¯¯¯¯¯¯¯MA32=1,25⇒¯¯¯¯¯¯¯¯MA=32.1,25=40(∗)dA/O2=MA¯32=1,25⇒MA¯=32.1,25=40(∗)
Phương trình phản ứng : C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)
Bài toán này có thể xảy ra hia trường hợp sau :
Trường hợp 1 : Oxi dư (không có phản ứng 2) : Hỗn hợp A gồm CO2 và O2 dư. Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp về mặt toán học không ảnh hưởng đến số mol hỗn hợp. Xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó X là số mol của CO2 và (1-x) là số mol của O2 dư.
Ta có ¯¯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)321=40⇒x=23MA¯=44x+(1–x)321=40⇒x=23
Vậy %VCO2=23.100=66,67%%VCO2=23.100=66,67%
%VO2=33,33%.%VO2=33,33%.
Trường hợp 2 : O2 thiếu (có phản ứng 2), hỗn hợp A có CO2 và CO.
Tương tự trên, xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó A là số mol của CO2 và (1-a) là số mol của CO.
Ta có : ¯¯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75MA¯=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75
Vậy %VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%%VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%
%VCO=25%.%VCO=25%.
b) Tính m, V.
CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100
Trường hợp 1 : nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)
Vậy mc=0,06.12=0,72gammc=0,06.12=0,72gam
VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016(lít)
Trường hợp 2 : nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)
⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)
\(n_A=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(d_{\dfrac{A}{kk}}=\dfrac{M_A}{M_{kk}}=\dfrac{M_A}{29}=0,552\)
⇒ \(M_A=16\) g/mol
Khối lượng của từng nguyên tố trong 1 mol khí A:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_C=\dfrac{16.75}{100}=12g\\m_H=\dfrac{16.25}{100}=4g\end{matrix}\right.\)
Số mol của từng nguyên tố trong 1 mol khí A:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{12}{12}=1mol\\n_H=\dfrac{4}{1}=4mol\end{matrix}\right.\)
⇒ \(CTHH:CH_4\)
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,225--0,15
n Fe=\(\dfrac{12,6}{56}\)=0,225 mol
VO2=0,15.22,4=3,36l
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,1---------------------0,15
=>m KClO3=0,1.122,5=12,25g
\(a,3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(b,\)
Ta có : \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.2,25=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow VO_2=33,6\left(l\right)\)
\(c,\)
\(PTHH:2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
Theo \(PTHH:n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.1,5=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n.M=1,122,5=122,5\left(g\right)\)
dA/kk = 0,552 ⇒ Khối lượng mol của khí A: 29.0,552 = 16 (g)
Đặt CTHH của khí A là CxHy
Công thức hóa học của khí A là: CH4
PTPỨ:
Tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ thể tích.
Theo phương trình nO2 = 2.nCH4 ⇒ VO2 = 2.VCH4 = 2.11,2 = 22,4(l)
Bài 1:
MA = 42.2 = 84 (g/mol)
\(m_C=\dfrac{84.85,72}{100}=72\left(g\right)=>n_C=\dfrac{72}{12}=6\left(mol\right)\)
\(m_H=84-72=12\left(g\right)=>n_H=\dfrac{12}{1}=12\left(mol\right)\)
=> A là C6H12
\(n_{C_6H_{12}}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(C_6H_{12}+6O_2\underrightarrow{t^o}6CO_2+6H_2O\)
______0,3----->1,8_______________________(mol)
=> \(V_{O_2}=1,8.22,4=40,32\left(l\right)\)
Bài 2
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
________0,4<-------------------------0,6___________(mol)
=> \(m_{KClO_3}=0,4.122,5=49\left(g\right)\)