Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi các số đó là x
quy đồng \(\frac{11}{8}\) = \(\frac{11\times7}{8\times7}\) = \(\frac{77}{56}\)
\(\frac{11}{7}\) = \(\frac{11\times8}{7\times8}\) = \(\frac{88}{56}\)
vậy \(x\in\) {\(\frac{39}{28}\) ; \(\frac{79}{56}\) ; \(\frac{10}{7}\) ; \(\frac{81}{56}\) ; \(\frac{41}{28}\) ; \(\frac{83}{56}\) ; \(\frac{3}{2}\) ; \(\frac{85}{56}\) ; \(\frac{43}{28}\) ; \(\frac{87}{56}\) ; \(\frac{11}{7}\)}
lưu ý: nhưng phân trên là những phân số tối giản
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 < l x - 2 l < 4
=> l x - 2 l thuộc { 2 ; 3 }
=> x - 2 thuộc { - 3 ; - 2 ; 2 ; 3 }
=> x thuộc { - 1 ; 0 ; 4 ; 5 }
Vậy x thuộc { - 1 ; 0 ; 4 ; 5 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
X = { -19 ; -18 ;-17 ;-16;......;20}
tổng các số đó là :
(-19)+(-18)+(-17)+....+20
=[(-19)+19]+[(-18)+18] +...+20
=0+0+....+20
=20
câu dưới làm tương tự
-20 < x < 21
\(\Rightarrow\)x \(\in\){ -19 , -18 , -17 , ....., 17 , 18 , 19 , 20 }
Vậy tổng là :
-19 + ( -18 ) + ( -17 ) + ......+ 17 + 18 + 19 + 20
= [ -19 + 19 ] + [ -18 + 18 ] + [ -17 + 17 ] + .....+ 0 + 20
= 0 + 0 + 0 +.....+ 0 + 20
= 20
-18 \(\le\)x \(\le\)17
\(\Rightarrow\)x \(\in\){ -18 , -17 , -16 , ....., 16 , 17 }
Vậy tổng là :
-18 + ( -17 ) + ( -16 ) + .....+ 0 +.......+ 16 + 17
= -18 + [ -17 + 17 ] + [ -16 + 16 ] + ......+ 0
= -18 + 0 + 0 +....+ 0
= -18
Tích mik nha!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
minh cung khong biet nhu the nao nua
Cho phương trình x2 - mx + 1 = 0
a)
+) Với m = 1 pt <=> x2 - x + 1 = 0
Δ = b2 - 4ac = 1 - 4 = -3 < 0
=> Với m = 1 pt vô nghiệm
+) Với m = -2 pt <=> x2 - 2x + 1 = 0
Δ = b2 - 4ac = 4 - 4 = 0
Δ = 0 nên phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = -b/2a = 1
=> Với m = -2 pt có nghiệm kép x1 = x2 = 1
b) Để pt có nghiệm thì Δ ≥ 0
=> (-m)2 - 4 ≥ 0
<=> m2 - 4 ≥ 0
<=> ( m - 2 )( m + 2 ) ≥ 0
đến đây bạn xét hai TH cùng ≥ 0 hoặc cùng ≤ 0 => \(\orbr{\begin{cases}m\ge2\\m\le2\end{cases}}\)thì pt có nghiệm
c) Để pt có hai nghiệm phân biệt thì Δ > 0
rồi giải tương tự như b) => \(\orbr{\begin{cases}m>2\\m< 2\end{cases}}\)thì pt có hai nghiệm phân biệt