K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2019

Đáp án D

Phần 2 nè :4 . Kepler 62fHành tinh này lớn hơn Trái Đất 40% và quay quanh một ngôi sao có nhiệt độ thấp hơn nhiều so với Mặt Trời. Quỹ đạo quay kéo dài 267 ngày chỉ ra Kepler-62f nằm trong khu vực có thể sinh sống. Kepler-62 ở cách Trái Đất 1.200 năm ánh sáng.5 . Kepler 186fĐây là hành tinh có kích thước lớn hơn 10% so với Trái Đất, cách Trái Đất 500 năm ánh sáng và thuộc khu vực có thể sinh sống...
Đọc tiếp

Phần 2 nè :

4 . Kepler 62f

Hành tinh này lớn hơn Trái Đất 40% và quay quanh một ngôi sao có nhiệt độ thấp hơn nhiều so với Mặt Trời. Quỹ đạo quay kéo dài 267 ngày chỉ ra Kepler-62f nằm trong khu vực có thể sinh sống. Kepler-62 ở cách Trái Đất 1.200 năm ánh sáng.

5 . Kepler 186f

Đây là hành tinh có kích thước lớn hơn 10% so với Trái Đất, cách Trái Đất 500 năm ánh sáng và thuộc khu vực có thể sinh sống tính từ ngôi sao mẹ. Do nằm ở mép ngoài của khu vực này nên Kepler-186f chỉ nhận 1/3 năng lượng từ sao mẹ so với Trái Đất thu được từ Mặt Trời. Sao mẹ của Kepler-186f là một hành tinh lùn màu đỏ.

6 . Kepler 452b

Được tàu vũ trụ Kepler phát hiện vào tháng trước, đây là hành tinh giống Trái Đất nhất từ trước đến nay và thuộc khu vực có thể sinh sống. Ngôi sao mẹ của nó cũng rất giống Mặt Trời. Với kích thước lớn gấp Trái Đất 1,6 lần, Kepler-452b nhiều khả năng là hành tinh đá. Kepler-452b nằm cách Trái Đất 1.400 năm ánh sáng.

Các bạn tự tìm bằng cahc sleen google search nhé

2
12 tháng 6 2018

mình nghĩ là Gliese 667Cc 

12 tháng 6 2018

cái thứ 2 tên là gì ý

11 tháng 7 2018

Giải thích : Mục I, SGK/19 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: C

Câu 10. Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng Câu 11. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương...
Đọc tiếp

Câu 10. Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

 

Câu 11. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng         B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời         D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

 

Câu 12. Thế nào là bóng tối?

A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

C. Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

D. là vùng có lúc nhận, có lúc không nhận được ánh sáng truyền tới

 

Câu 13. Bóng nửa tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

C. Vùng được chiếu sáng đầy đủ

D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng

 

Câu 14. Bóng tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen

D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng

 

Câu 15. Trong môi trường trong suốt và .............., ánh sáng truyền đi theo đường............

A. đồng tính; cong.

B. đồng tính; thẳng.

C. không đồng tính; thẳng.

D. không đồng tính; cong.

 

Câu 16 Trường hợp nào sau đây sử dụng gương cầu lồi?

A. Cửa kính đặt ở phòng khách.

B. Gương đặt trong tiệm cắt tóc.

C. Gương đặt ở trong các phòng tập thể dục, thể hình.

D. Gương chiếu hậu cho xe ô tô, xe máy.

1
1 tháng 12 2021

Câu 10. Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

 

Câu 11. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng         B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời         D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

 

Câu 12. Thế nào là bóng tối?

A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

C. Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

D. là vùng có lúc nhận, có lúc không nhận được ánh sáng truyền tới

 

Câu 13. Bóng nửa tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

C. Vùng được chiếu sáng đầy đủ

D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng

 

Câu 14. Bóng tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen

D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng

 

Câu 15. Trong môi trường trong suốt và .............., ánh sáng truyền đi theo đường............

A. đồng tính; cong.

B. đồng tính; thẳng.

C. không đồng tính; thẳng.

D. không đồng tính; cong.

 

Câu 16 Trường hợp nào sau đây sử dụng gương cầu lồi?

A. Cửa kính đặt ở phòng khách.

B. Gương đặt trong tiệm cắt tóc.

C. Gương đặt ở trong các phòng tập thể dục, thể hình.

D. Gương chiếu hậu cho xe ô tô, xe máy.

Câu 10. Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng Câu 11. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương...
Đọc tiếp

Câu 10. Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.

B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng

 

Câu 11. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng         B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời         D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

 

Câu 12. Thế nào là bóng tối?

A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

C. Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

D. là vùng có lúc nhận, có lúc không nhận được ánh sáng truyền tới

 

Câu 13. Bóng nửa tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

C. Vùng được chiếu sáng đầy đủ

D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng

 

Câu 14. Bóng tối là:

A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới

B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng

C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen

D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng

 

Câu 15. Trong môi trường trong suốt và .............., ánh sáng truyền đi theo đường............

A. đồng tính; cong.

B. đồng tính; thẳng.

C. không đồng tính; thẳng.

D. không đồng tính; cong.

 

Câu 16 Trường hợp nào sau đây sử dụng gương cầu lồi?

A. Cửa kính đặt ở phòng khách.

B. Gương đặt trong tiệm cắt tóc.

C. Gương đặt ở trong các phòng tập thể dục, thể hình.

D. Gương chiếu hậu cho xe ô tô, xe máy.

 

Câu 17. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng?

A. Góc phản xạ lớn hơn góc tới

B. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới

C. Góc phản xạ bằng góc tới

D. Góc phản xạ bằng nửa góc tới

 

Câu 18. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo ............

A. đường cong.                                                                     B. đường thẳng.

C. đường gấp khúc.                                                              D. không xác định.

 

Câu 19. Chùm tia song song là chùm tia gồm:

A. Các tia sáng không giao nhau

B. Các tia sáng gặp nhau ở vô cực

C. Các tia sáng hội tụ

D. Các tia phân kì

4
29 tháng 7 2018

Đáp án D

Mới đây, những hình ảnh cuối cùng trước khi “chết” của ngôi sao giống y hệt Mặt Trời đang lụi tàn khiến các nhà khoa học nhận định, đó cũng chính là viễn cảnh sẽ xảy ra đối với Mặt Trời sau khoảng 5 tỷ năm nữa.Những hình ảnh cuối cùng trước khi “chết” của ngôi sao mang tên Pi1 Grus được ghi lại bằng Kính viễn vọng siêu lớn (VTL) của Cơ quan Vũ trị châu Âu (ESA) đặt tại...
Đọc tiếp

Mới đây, những hình ảnh cuối cùng trước khi “chết” của ngôi sao giống y hệt Mặt Trời đang lụi tàn khiến các nhà khoa học nhận định, đó cũng chính là viễn cảnh sẽ xảy ra đối với Mặt Trời sau khoảng 5 tỷ năm nữa.

Những hình ảnh cuối cùng trước khi “chết” của ngôi sao mang tên Pi1 Grus được ghi lại bằng Kính viễn vọng siêu lớn (VTL) của Cơ quan Vũ trị châu Âu (ESA) đặt tại Chile.

Pi1 Grus là ngôi sao nằm ở chòm Grus, cách Trái Đất 530 năm ánh sáng, có khối lượng tương đương Mặt Trời nhưng lớn gấp 350 lần và sáng hơn rất nhiều.

Các nhà thiên văn học giải thích, Pi1 Grus đang “sủi bọt” do hiện tượng khối đối lưu, xảy ra khi có sự chênh lệch mật độ bên trong vật thể lỏng hoặc khí. Mỗi khối này có đường kính khoảng 120 triệu km, gần bằng 1/4 đường kính ngôi sao.

Đầu tiên, Pi1 sẽ co kích thước lại và nóng tới hơn 100 triệu độ C vì phần năng lượng hydro còn lại bị đốt cháy. Nhiệt độ cực kỳ cao sẽ thúc đẩy phản ứng tổng hợp Heli thành những nguyên tử nặng hơn như carbon và oxy.

Phần lõi siêu nóng sẽ đẩy các lớp phía ngoài của ngôi sao ra, phình to lên với kích thước gấp hàng trăm lần ban đầu.

Đây cũng là lần đầu tiên các nhà thiên văn ghi lại được hình ảnh chi tiết về hiệu ứng sủi bọt xảy ra trên một ngôi sao khổng lồ màu đỏ. Nó sẽ tiếp tục phình to cho tới khi “tắt hẳn” và trở thành một tinh vân hành tinh.

Khi không còn ánh sáng từ Mặt Trời và Mặt Trăng thì bản thân vũ trụ sẽ trở thành nguồn sáng duy nhất có thể nhìn thấy được trong không gian.

Năm 2004, nhà toán học Abdul Ahad đã tính toán được rằng dải Ngân Hà phát ra lượng ánh sáng bằng 1/300 lượng ánh sáng của trăng tròn. Do đó chúng ta vẫn sẽ nhìn thấy ánh sáng trong không gian trong một thời gian ngắn.

Ngoài ra, những nguồn năng lượng hóa thạch hay điện lực thì vẫn sẽ tồn tại và vẫn có thể sử dụng được. Các thành phố đô thị vẫn sẽ tiếp tục được phát sáng từ những nguồn sáng nhân tạo như mọi đêm. Chỉ khác mỗi một điều là giờ thì ở đâu cũng là ban đêm hết cả.

Vấn đề quan trọng nhất của sự sống hay của con người trên Trái Đất trong trường hợp này, đó là quang hợp. Khi Mặt Trời không còn tồn tại, quá trình quang hợp sẽ ngay lập tức dừng lại.

99.9% năng suất sản xuất tự nhiên của Trái Đất đều đến từ quá trình quang hợp, một quá trình không thể thiếu yếu tố Mặt Trời. Khi Mặt Trời không tồn tại, cây cối sẽ không thể tích tụ carbon dioxide và thở ra khí oxy để nuôi sống các vật sống.

Do đó, kể cả khi quá trình quang hợp không còn tồn tại, tất cả các sinh vật sống mà cần tiêu thụ khí oxy vẫn sẽ có thể sống được tới hàng nghìn năm.

Tuy nhiên, cây xanh thì không có được sự may mắn đó, bởi đa số cây cối trên Trái Đất sẽ chết trong vòng vài ngày hoặc vài tuần, trừ những cây đại thụ.

Những cây đại thụ có chứa đủ một lượng đường cần thiết để chuyển hóa thành năng lượng sống, giúp cho chúng có thể sống được trong bóng tối trong nhiều năm.

Vấn đề của chúng lại là Trái Đất sẽ sớm trở nên vô cùng lạnh trong một tương lai gần. Nước và nhựa cây bên trong những cây đại thụ này sẽ đông đá, và điều này sẽ giết chết chúng thay vì chết vì đói.

Tại thời điểm này, nhiệt độ bề mặt trung bình trên Trái Đất (tính cả những khu vực nóng và lạnh và các mùa trong năm) rơi vào khoảng 14 - 15 độ C.

Khi không có Mặt Trời để tiếp thêm năng lượng, Trái Đất sẽ tỏa nhiệt theo cấp số nhân, hay nói cách khác là Trái Đất sẽ giảm nhiệt độ rất nhanh trong một thời gian ngắn, và sẽ giảm chậm hơn theo thời gian.

Sau khoảng thời gian 1 tuần sau khi không còn Mặt Trời, nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái Đất sẽ là 0 độ C. Tất nhiên, nhiệt độ như vậy cũng không có gì là quá to tát đối với một số nơi trên Trái Đất, và chúng ta sẽ tạm ổn trong vòng vài tháng.

Nhưng sau khoảng một năm, nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất sẽ là âm 73 độ C.

Cách tốt nhất để sống sót là con người sẽ phải di cư sang các khu vực địa nhiệt như Iceland hay Yellowstone. Những khu vực này sẽ là những khu vực an toàn duy nhất còn lại cho sự sống con người sau khi Mặt Trời biến mất.

Gần như toàn bộ các sinh vật sống trên Trái Đất phải sống dựa trên năng lượng ngoài Trái Đất - Mặt Trời. Tuy nhiên, bản thân Trái Đất cũng sản xuất ra nhiệt của riêng nó.

Ngay cả khi trôi lơ lửng giữa không gian lạnh lẽo đến hàng tỷ năm, Trái Đất vẫn khá ấm dưới lớp vỏ bề mặt.

20% của lượng nhiệt này được sinh ra khi Trái Đất được hình thành, khi các khối thiên thạch được nghiền chặt vào nhau ở trung tâm, và áp lực này đã biến các khối đá thành chất lỏng hay nói cách khác là tan chảy.

80% còn lại của nhiệt năng ở trung tâm Trái Đất đến từ việc phân rã của các nguyên tố phóng xạ, giúp sản xuất lượng nhiệt năng cần thiết để giữ lõi Trái Đất ở nhiệt độ 5000 độ C.

Từ 1 đến 3 năm sau khi Mặt Trời biến mất, toàn bộ các đại dương trên Trái Đất đều sẽ bị phủ kín bởi băng. Vì tính chất của băng là nhẹ hơn nước, băng sẽ nổi lên trên bề mặt nước, và đồng thời băng cũng là một vật cách nhiệt vô cùng hiệu quả.

Điều này có nghĩa rằng trong vòng hàng tỷ năm sau khi Mặt Trời biến mất, nước lỏng vẫn có thể tồn tại sâu trong lòng đại dương, được bảo vệ và cách nhiệt bởi một lớp băng dày tới hàng dặm ở trên, và giữ ấm bởi những lỗ thông hơi nhiệt ở dưới đáy đại dương.

2
19 tháng 1 2019

hay đó, bn cứ đăng như vậy phụ mk nha

19 tháng 1 2019

từ khi vào nhóm mink biết dc nhiều điều

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

- Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Nhưng trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp vì:

+ Trái Đất có hình dạng khối cầu.

+ Trái Đất tự quay quanh trục

Nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

- Dùng quả địa cầu là mô hình của Trái Đất được chiếu sáng bởi ánh sáng Mặt Trời:

+ Sử dụng đèn pin làm ánh sáng Mặt Trời luôn chiếu vào quả địa cầu.

+ Cho quả địa cầu tự quay quanh trục của nó

Ta sẽ thấy được có 1 nửa trên quả địa cầu được chiếu sáng là ban ngày, 1 nửa quả địa cầu không được chiếu sáng là ban đêm.

17 tháng 5 2022

1.nước trên bề mặt TĐ tồn tại chủ yếu ở 3 dạng:băng,lỏng và "nước siêu ion".

2.một số dạng vận động của biển và đại dương:sóng biển,thủy triều,dòng biển.

3.đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,đc đặc trưng bởi độ phì.

4.đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.

5.-các nhân tố đc hình thành đất là:đá mẹ,khí hậu,sinh vật,địa hình và thời gian.

-để bảo vệ đất chúng ta cần có những biện pháp:

+phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

+canh tác hợp lí

+phát triển nông nghiệp bền vững...