K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?A. Nhiệt độ caoB. VirusC. Vi khuẩnD. NấmCâu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?A. Thủ côngB. Sinh họcC. Hóa họcD. Kiểm dịch thực vậtCâu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh?A. Làm sạch ruộng đồngB. Dọn sạch tàn dư thực vậtC. Dọn sạch cỏD. Trừ mầm mống sâu bệnh và...
Đọc tiếp

Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Virus

C. Vi khuẩn

D. Nấm

Câu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?

A. Thủ công

B. Sinh học

C. Hóa học

D. Kiểm dịch thực vật

Câu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh?

A. Làm sạch ruộng đồng

B. Dọn sạch tàn dư thực vật

C. Dọn sạch cỏ

D. Trừ mầm mống sâu bệnh và nơi ẩn náu

Câu 19. Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau:

A. Không làm ô nhiễm môi trường

B. Không gây độc hại cho người và gia súc

C. Diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công

D. Cả 3 ý trên.

Câu 20. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh có hiệu quả lớn nhất là:

A. Sử dụng giống chống sâu, bệnh.

B. Sử dụng các sinh vật có ích.

C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

D. Sử dụng biện pháp hóa học.

2
14 tháng 12 2021

Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?

A. Nhiệt độ cao

B. Virus

C. Vi khuẩn

D. Nấm

Câu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?

A. Thủ công

B. Sinh học

C. Hóa học

D. Kiểm dịch thực vật

Câu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh?

A. Làm sạch ruộng đồng

B. Dọn sạch tàn dư thực vật

C. Dọn sạch cỏ

D. Trừ mầm mống sâu bệnh và nơi ẩn náu

Câu 19. Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau:

A. Không làm ô nhiễm môi trường

B. Không gây độc hại cho người và gia súc

C. Diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công

D. Cả 3 ý trên.

Câu 20. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh có hiệu quả lớn nhất là:

A. Sử dụng giống chống sâu, bệnh.

B. Sử dụng các sinh vật có ích.

C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

D. Sử dụng biện pháp hóa học.

14 tháng 12 2021

D

B

D

D

C

 

9 tháng 12 2021

B

9 tháng 12 2021

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho con người, môi trường, sinh vật:

 

A. Thủ công

B. Hóa học

C. Sinh học

D. Kiểm dịch thực vật

CHọn B

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:A. Cành bị gãy.B. Cây, củ bị thối.C. Quả bị chảy nhựa.D. Quả to hơn.Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:A. Biện pháp canh tácB. Biện pháp thủ côngC. Biện pháp hóa họcD. Biện pháp sinh họcCâu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi...
Đọc tiếp

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

4
17 tháng 11 2021

47: D

48:C

50:B

51:C

17 tháng 11 2021

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: A. Cành bị gãy. B. Cây, củ bị thối. C. Quả bị chảy nhựa. D. Quả to hơn. Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây...
Đọc tiếp

Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: 

A. Cành bị gãy. 

B. Cây, củ bị thối. 

C. Quả bị chảy nhựa. 

D. Quả to hơn. 

Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 34: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng 

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. 

Câu 35: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? 

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

2
24 tháng 12 2021

Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: 

A. Cành bị gãy. 

B. Cây, củ bị thối. 

C. Quả bị chảy nhựa. 

D. Quả to hơn. 

Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 34: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng 

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. 

Câu 35: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? 

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

24 tháng 12 2021

31d

32a

33c

34b

4 tháng 1 2022

Sinh học

4 tháng 1 2022
Biện pháp phòng trừ Để phòng trừ bệnh này, cần làm vườn thoáng, ánh sáng xuyên qua được tán lá sẽ hạn chê sự phát triển của bệnh. Mặt khác, có thể phòng trị bệnh bằng cách phun các loại thuỗc hóa học như Benomyl, Topsin M, Tilt hay Nuetar… với nồng độ hợp lý theo chỉ dẫn.  
7 tháng 1 2022

A

Câu 21: Sâu phá hoại mạnh nhất ở giai đoạn nàoa.     Nhộngb.    Sâu nonc.     Trứngd.    Sâu trưởng thànhCâu 22: Bộ phận của cây bị thối do nguyên nhân:a.     Nhiệt độ caob.    Vi rútc.     Nấmd.    Vi khuẩnCâu 23: Biểu hiện của cây bị sâu là:A. Cành bị gẫy. Quả bị chẩy nhựa                    B.   Cành bị gẫy .Lá bị thủngC. Củ bị thối, lá quả bị đốm đen.                      D.Thân , cành bị sần sùiCâu 24:...
Đọc tiếp

Câu 21: Sâu phá hoại mạnh nhất ở giai đoạn nào

a.     Nhộng

b.    Sâu non

c.     Trứng

d.    Sâu trưởng thành

Câu 22: Bộ phận của cây bị thối do nguyên nhân:

a.     Nhiệt độ cao

b.    Vi rút

c.     Nấm

d.    Vi khuẩn

Câu 23: Biểu hiện của cây bị sâu là:

A. Cành bị gẫy. Quả bị chẩy nhựa                    B.   Cành bị gẫy .Lá bị thủng

C. Củ bị thối, lá quả bị đốm đen.                      D.Thân , cành bị sần sùi

Câu 24: Nhược điiểm của biện pháp phòng trừ sâu, bệnh bằng thuốc hóa học:

A.   Diệt sâu, bệnh nhanh. Dễ gây độc hại cho môi trường

B.   Dễ gây độc hại cho môi trường, ít tốn công, dễ thực hiện.

C.   Dễ gây độc hại cho môi trường, con người, vật nuôi, giết chết các sinh vật khác ở ruộng

D.   Diệt sâu, bệnh nhanh. Dễ gây độc hại cho môi trường. ít tốn công.

Câu 25: Mục đích của việc làm đất là :

A. Mục đích của việc làm đất là để dễ bón phân

B. Mục đích của việc làm đất là để tăng chất dinh dưỡng

C. Mục đích của việc làm đất là để tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng phát triển tốt

D. Mục đích của việc làm đất là tạo cho đất tơi xốp

Câu 26: Mục đích bừa đất là:

A. Làm nhỏ đất, san phẳng mặt ruộng và thu gom cỏ dại

B. Dễ thoát nước và dễ chăm sóc

C. Lật đất sâu lên bề mặt

D. Làm đất tơi xốp diệt cỏ dại và mầm sâu

Câu 27: Mục đích của việc làm ruộng bậc thang là:

A. Tăng bề mặt lớp đất trồng.                     

B. Giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.

C. Tăng độ che phủ.                                     

D. Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế rửa trôi.

Câu 28: Cây khoai lang, cây sắn, cây mía  được nhân giống theo phương pháp nào dưới đây?

A. Ghép mắt.                                       B. Giâm cành         

C. Chiết cành.                                     D. Phương pháp khác.

Câu 29: Phương pháp gieo trồng gồm :

A.Trồng bằng cây con, gieo bằng hạt, ghép mắt.

B. Trồng bằng cây con, gieo bằng hạt, trồng bằng cành- củ- hom.

C.Chỉ trồng bằng cây con, gieo bằng hạt.

D. Trồng bằng cây con, gieo bằng hạt, trồng bằng củ.

Câu 30: Vệ sinh đồng ruộng có tác dụng gì trong việc phòng trừ sâu, bệnh hại ?

A. Tăng sức chống chịu cho cây trồng.  

B. Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh.

C. Trừ mầm mống sâu bệnh .          

D. Không có tác dụng gì.

Câu 31: Côn trùng phá hoại cây trồng mạnh nhất vào thời kì:

          A. Trứng.             B. Sâu non.      C. Nhộng.           D. Trưởng thành.

Câu 32: Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt?

A. Cày đất.           B .Bừa đất.          C.Đập đất.                      D. Lên luống.

     Câu 33: Phương  pháp chọn tạo giống cây trồng gồm:

A.   Phương pháp chọn lọc, lai, giâm cành.

B.   Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến.

C.   Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến, giâm cành.

D.   Phương pháp chọn lọc, lai, giâm cành, chiết cành.

Câu 34: Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt là:

  A. Phục tráng-Nhân dòng - Nguyên chủng - Siêu nguyên chủng- Giống đại trà.

  B. Phục tráng - Nguyên chủng - Nhân dòng - Siêu nguyên chủng - Giống đại trà.

  C. Phục tráng - Nhân dòng - Siêu nguyên chủng - Nguyên chủng - Giống đại trà.

  D. Phục tráng - Giống đại trà - Nhân dòng - Siêu nguyên chủng - Nguyên chủng.

Câu 35: Có thể bảo quản hạt giống trong:

A.Trong chum, vại, bể, túi.

B.Trong chum, vại, bể, trai.

C.Trong chum, vại, thùng hoặc bao- túi kín.

D.Trong chum, vại, thùng hoặc bao- túi không cần đạy kín.

Câu 36: Cách chăm sóc cây lúa đúng:

A. Lúa sau khi cấy chú ý tỉa dặm cây đảm bảo mật độ và khoảng cách

B. Lúa sau khi cấy không cần tưới nước.

C. Cây lúa phát triển ở thời kì làm đòng cần vun gốc

D. Khi lúa, lạc bị sâu, bệnh hại nên bơm nước ngập hết cây sẽ diệt được sâu bệnh hại

Câu 37: Khi bón phân hữu cơ nên bón phân hoai để:

             A. Giảm chi phí chăm sóc cây trồng.

             B. Chất dinh dưỡng ở dạng dễ phân hủy, cây hút dễ dàng .

             C. Tạo điều kiện cho phân tiếp tục hoai mục.

             D. Cả A và B.

Câu 38: Thu hoạch lúa ở các giai đoạn:

A. Hạt vừa và chắc

B. Hạt chín, vàng đều

C. Hạt chín, bông rủ

D. Bông lúa chín được một nửa.

Câu 39: Thu hoạch bằng phương pháp hái với các cây:

A. Cây lúa, cây hoa, cây cà rốt, cây khoai lang.

B. Cây đỗ, rau muống, cây khoai lang, su hào.

C. Cây đỗ, rau muống, rau ngót, rau dền, quả táo, quả bưởi.

D. Cây lúa, cây hoa, cây cà rốt, rau ngót, rau dền.

Câu 40: Phương pháp sấy khô áp dụng cho:

A.Qủa mít, khoai lang, mướp đắng, nho, củ cải, su hào, quả táo mèo.

B. Qủa mít, bắp cải, mướp đắng, cà rốt, củ cải.

C. Mướp đắng, nho, củ cải, su hào, rau muống, rau cải.

D. Nho, củ cải, su hào, quả hồng xiêm, quả ổi.

Mong mọi người trả lời

4
10 tháng 11 2021

c

10 tháng 11 2021

nhiều thế