cho tam giac ABC vuông tại A (AB<AC) ĐƯỜNG TRUNG TRỰC của BC cắt AC tại D, lấy E sao cho A là trung điểm của DE.
CMR
a. BE =CD
b.góc BEC= 2 GÓC BCE
C.trung tuyến AM của tam giác ABC cắt BE tại K.So sánh BK với AC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: AB = 15cm ; AC = 20cm
=> AB2 + AC2 = 152 + 202 = 225 + 400 = 625 (cm) (1)
BC = 25 => BC2 = 252 = 625 (cm) (2)
Từ (1) và (2) => AB2 + AC2 = BC2
Vậy tam giác ABC vuông tại A (đpcm).
ta có: AB = 15cm ; AC = 20cm
=> AB2 + AC2 = 152 + 202 = 225 + 400 = 625 (cm) (1)
BC = 25 => BC2 = 252 = 625 (cm) (2)
Từ (1) và (2) => AB2 + AC2 = BC2
Vậy tam giác ABC vuông tại A (đpcm).
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
góc ABD=góc HBD
=>ΔBAD=ΔBHD
b: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
BH=BA
góc HBK chung
=>ΔBHK=ΔBAC
=>BK=BC
=>ΔBKC cân tại B
c: ΔBKC cân tại B
mà BM là trung tuyến
nên BM là phân giác của góc ABC
=>B,D,M thẳng hàng
a) Xét Δ ADB vuông và ΔBHD vuông có:
BD là cạnh chung
∠ ABD = ∠ HBD ( do BD là tia phân giác của ∠ BAC, H ∈ BC )
Do đó: Δ ADB = Δ BHD( ch - gn )
⇒ AD = DH ( hai cạnh tương ứng )
b) Xét Δ ADK và Δ HDC có
AD=DH ( cmt )
∠ ADK = ∠ HDC ( đối đỉnh )
Vậy: Δ ADK = Δ HDC ( cgv - gn )
⇒ AD = DC ( 2 cạnh tương ứng )
c) Ta có: BK = BA + AK ( do B,A,K thẳng hàng )
BC = BH + HC ( do B,H,C thẳng hàng )
mà BA = BH ( Δ BAD = ΔBHD)
và AK = HC ( Δ ADK = ΔHDC )
⇒ BK = BC ( 1 )
Xét Δ KBC có BK = BC ( cmt ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ): ⇒ KBC cân tại B ( định nghĩa tam giác cân )
sin B=AH/AB
=>6/AB=sin60
=>\(AB=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>HB=2 căn 3(cm)
=>HC=8 căn 3(cm)
\(S_{AHC}=\dfrac{1}{2}\cdot8\sqrt{3}\cdot6=24\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
Vuông Ac = 5,75 nghĩa là gì ? bài toán hỏi gì ? mình ko hiểu... bạn giải thích đề bài cho mình
a: ΔBAD vuông tại A
=>góc BDA<90 độ
=>góc BDC>90 dộ
=>BD<BC
mà BE=BD
nên BE<BC
=>góc BEC>góc BCE
b: Xét ΔCMD vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có
góc C chung
=>ΔCMD đồng dạng với ΔCAB
=>CM/CA=CD/CB
=>CD/CM=CB/CA
=>ΔCDB đồng dạng với ΔCMA
=>góc CDB=góc CMA
=>góc BMA=góc BEA=góc BDE
ΔACB vuông tại A
mà AM là trung tuyến
nên MA=MB=MC
=>MA=MC
=>ΔMAC cân tại M
=>góc BMA=2*góc MAD
mà góc MAD=góc EAK
nên góc BMA=góc BEA=2*góc EAK
=>ΔEAK cân tại E
=>EA=EK
c: BP=BE+EK
AC=AD+CD
mà EK=AD
và DC=BE
nên BP=AC