K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

Bài 3.

Định luật ll Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

Gia tốc vật:

\(a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{4,5-\mu mg}{m}=\dfrac{4,5-0,2\cdot1,5\cdot10}{1,5}=1\)m/s2

Vận tốc vật sau 2s:

\(v=a\cdot t=1\cdot2=2\)m/s

24 tháng 5 2023

1. bought

2. character

3. went

4. found

5. inside

24 tháng 5 2023

1. bought

2. character

3. went

4. found

5. inside

20 tháng 2 2023

`a)m=0=>x^2-x+3=0<=>(x-1/2)^2+11/4=0` (Vô lí)

  `=>m=0` ptr vô nghiệm

`b)` Ptr có nghiệm kép `<=>\Delta=0`

  `<=>[-(2m+1)]^2-4(m^2+3)=0`

  `<=>4m^2+4m+1-4m^2-12=0`

  `<=>4m-11=0`

  `<=>m=11/4`

`c)` Ptr có `2` nghiệm pb`<=>\Delta > 0`

                                       `<=>4m-11 > 0<=>m > 11/4`

`d)` Ptr vô nghiệm `<=>\Delta < 0<=>4m-11 < 0<=>m < 11/4`

Bài 2:

a: Khi m=0 thì pt sẽ là:

\(x^2-x+3=0\)

=>\(x\in\varnothing\)

b: \(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+3\right)\)

=4m^2+4m+1-4m^2-12

=4m-11

Để pt có nghiệm kép thì 4m-11=0

=>m=11/4

c: Để phương trình có hai nghiệm pb thì 4m-11>0

=>m>11/4

d: Để pt vô nghiệm thì 4m-11<0

=>m<11/4

22 tháng 3 2021

a)

\(n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56}=0,4(mol)\\ 4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3\\ n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Fe} = 0,3(mol)\\ V_{O_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)\\ b) n_{Fe_2O_3} = \dfrac{n_{Fe}}{2}=0,2(mol)\\ m_{Fe_2O_3} = 0,2.80 = 16(gam)\\ c) Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ m_{Fe} = 22,4\ gam\)

5 tháng 11 2021

Lần sau bn nhớ bổ sung thêm đề nhé! Lần này mình sẽ xem như đề là tìm GTLN

\(12x-4x^2+9=-\left(4x^2-12x+9\right)+18=-\left(2x-3\right)^2+18\le18\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

5 tháng 11 2021

Xin lỗi bạn nha đề của mình là phân tích đa thức thành nhân tử. Sorry bạn!

22 tháng 3 2022

\(C=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{601}-\dfrac{1}{604}=1-\dfrac{1}{604}=\dfrac{603}{604}\)

22 tháng 3 2022

\(C=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{601.604}\\ C=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{601}-\dfrac{1}{604}\\ C=1-\dfrac{1}{604}=\dfrac{604}{604}-\dfrac{1}{604}=\dfrac{603}{604}\)